Tập đoàn dầu khí
-
Trong vụ án Tập đoàn Dầu khí Việt Nam góp 800 tỷ đồng vào Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương (OceanBank), ông Đinh La Thăng có thái độ khai báo trái ngược nhau giữa quá trình điều tra và truy tố.
-
Trong vụ việc ông Đinh La Thăng và 21 bị cáo bị TAND TP.Hà Nội đưa ra xét xử sơ thẩm (ngày 8.1.2018), chỉ có duy nhất một bị cáo bị nêu những tình tiết tăng nặng.
-
Trong vụ án ông Đinh La Thăng và đồng phạm, có một bị can từng bị cấp sơ thẩm tuyên án tử hình trong vụ Hà Văn Thắm và đồng phạm, nay lại tiếp tục hầu tòa.
-
Trong vụ án ông Đinh La Thăng và 21 bị can bị truy tố, có 10 bị can bị truy tố về tội tham ô tài sản, trong đó Trịnh Xuân Thanh là chủ mưu. Quá trình điều tra vụ án đã có nhiều bị can nộp lại tiền đã tham ô.
-
Viện KSND Tối cao vừa ra cáo trạng truy tố đối với Trịnh Xuân Thanh và đồng phạm trong vụ án Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng và Tham ô tài sản xảy ra tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và Tổng công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC).
-
Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao đã ra cáo trạng truy tố ông Đinh La Thăng và các đồng phạm liên quan đến sai phạm khi triển khai dự án Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2.
-
Ông Đinh Mạnh Thắng (em trai ông Đinh La Thăng) bị khởi tố, bắt tạm giam ngày 8.12 để điều tra về tội Tham ô tài sản, trong vụ án Trịnh Xuân Thanh. 12 ngày sau, Cơ quan điều tra đã ra kết luận điều tra đề nghị truy tố ông Thắng.
-
Sau 3 luật sư, ông Nguyễn Văn Quynh vừa được cơ quan chức năng cấp giấy chứng nhận bào chữa cho bị can Trịnh Xuân Thanh.
-
Ngày 22.12, trao đổi với Dân Việt, luật sư Nguyễn Huy Thiệp (Đoàn luật sư TP. Hà Nội), người bào chữa cho ông Đinh La Thăng cho biết, chiều qua (21.12) ông đã có buổi tiếp xúc đầu tiên với thân chủ của mình.
-
Trước khi bị khởi tố, ông Phùng Đình Thực từng có vi phạm trong công tác tổ chức, cán bộ, thiếu trách nhiệm trong việc nhận xét đối với Trịnh Xuân Thanh khi Trịnh Xuân Thanh chuyển công tác về Bộ Công Thương.