Tập đoàn điện lực việt nam
-
Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị Chính phủ quan tâm, đánh giá kỹ hơn một số vấn đề, trong đó có lĩnh vực năng lượng.
-
Lần thứ 2, các nhà đầu tư điện tái tạo lại gửi công văn kiến nghị tháo gỡ khó khăn cho các dự án chuyển tiếp nhưng chưa đàm phán được giá mua bán điện đầu vào.
-
Cơ quan quản lý cần tăng cường kiểm tra, giám sát để tránh tình trạng lợi dụng giá điện tăng nhằm đẩy giá dịch vụ, hàng hóa thiết yếu tăng theo
-
Việc tăng giá điện 3% mới đây được nhận định sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến một số ngành như xi măng, hóa chất, luyện kim, giấy. Doanh nghiệp trực tiếp sản xuất điện dường như không được hưởng lợi trong ngắn hạn, niềm vui vẫn thuộc về doanh nghiệp phân phối điện.
-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, nguy cơ miền Bắc sẽ thiếu hơn 4.900MW. Tập đoàn này tính đến phương án cắt giảm phụ tải trong trường hợp cực đoan.
-
Chia sẻ với báo chí bên lề họp báo về việc tăng giá điện 3% từ ngày 4/5, ông Võ Quang Lâm, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết, để cân đối tài chính của EVN, phương án tăng giá điện phải là 17%.
-
Giá điện bán lẻ tăng lên 55,9 đồng/kWh từ ngày 4/5 dấy lên lo ngại hoá đơn tiền điện của người dân sẽ tăng cao, nhất là trong bối cảnh bắt đầu mùa nắng nóng đầy khắc nghiệt.
-
Trả lời hàng loạt vấn đề nóng về tăng giá điện, lãnh đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) trấn an dư luận đồng thời bày tỏ việc tăng giá điện ở mức 3% chỉ giảm thiểu khó khăn cho EVN, chưa thể giúp EVN bù đắp số lỗ lớn năm 2022, khoảng 1,1 tỷ USD.
-
Từ ngày hôm nay, 4/5, giá bán lẻ điện bình quân là 1.920,3732 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng). Mức này tăng tương đương 3% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành.
-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có thông báo về việc điều chỉnh giá điện bán lẻ bình quân từ ngày 4/5, theo đó giá điện sẽ tăng 3% từ mức 1.864,44 đồng lên 1.920,37 đồng/kWh, tương đương 55,9 đồng/kWh.