Tập đoàn điện lực việt nam
-
Chính phủ vừa ban hành Quy chế quản lý tài chính của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
-
Việt Nam được đánh giá có nhiều tiềm năng để phát triển điện sinh khối sản xuất từ các phế thải nông nghiệp, song do chưa có cơ chế nên lĩnh vực này vẫn đang bị bỏ ngỏ.
-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết đang tập trung đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ quản lý vận hành các dự án thủy điện; đầu tư trang thiết bị cần thiết đảm bảo nhà máy hoạt động hiệu quả, an toàn và sẵn sàng ứng phó với các tình huống xảy ra trong quá trình vận hành…
-
Trong 2 năm qua, diện tích trồng thanh long khu vực phía Nam tăng nhanh, làm nhu cầu sử dụng điện để chong thanh long tăng đột biến.
-
Việc tính tiền điện, xuất hóa đơn tại EVN Hà Nội đều do phần mềm quản lý khách hàng dùng điện CMIS2.0 thực hiện tự động nên rất minh bạch.
-
Từ 21.7, giá than bán cho sản xuất điện lại tiếp tục tăng lên gần 5% (thêm 74.000 đồng/tấn) gây sức ép cho các nhà máy nhiệt điện và cho cả hoạt động của EVN. Người dân lại bắt đầu lo ngại giá điện sẽ tăng...
-
Thời gian qua, EVN đã đầu tư hàng loạt các dự án đưa điện lưới quốc gia ra các đảo Cô Tô, Phú Quốc, Lý Sơn với chi phí đầu tư hàng nghìn tỷ đồng nhưng phục vụ chủ yếu cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân.
-
Tính đến đầu tháng 7, trên địa bàn Hà Nội còn 987 trường hợp vi phạm hành lang bảo vệ an toàn công trình lưới điện cao áp, giảm 189 trường hợp (đạt 64,3%) so với kế hoạch cả năm. Kết quả này là nhờ Tổng Công ty Điện lực TP.Hà Nội (EVN HANOI) chủ động đẩy mạnh tiến độ xử lý vi phạm…
-
Theo Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc (EVN NPC), sau hơn 1 tuần cơn bão số 2 đổ bộ vào đất liền ảnh hưởng đến các tỉnh miền Bắc, ước tính thiệt hại và chi phí khắc phục bão số 2 của các đơn vị điện lực là hơn 21 tỷ đồng.
-
Ông Nguyễn Quang Trung - Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Điện lực Hà Nội (EVN Hà Nội) khẳng định: Hà Nội không tăng giá điện và đã tích cực kiểm tra những khiếu nại về hóa đơn điện tăng đột biến của người dân suốt thời gian qua.