Tây Nguyên

  • Các lễ hội, nghi thức sinh hoạt văn hóa truyền thống của các dân tộc 5 tỉnh Tây Nguyên đã được tái hiện một cách sinh động. Đây là một hoạt động nằm trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên năm 2023.
  • Tình trạng di dân tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đã diễn ra từ nhiều năm nay. Suốt mấy chục năm qua, hơn 38 nghìn hộ dân với gần 174 nghìn người từ các tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Sơn La, Điện Biên, Yên Bái… đã ồ ạt kéo vào Đắk Nông tìm miền đất mới. Họ ước nguyện đến đây sẽ có được cuộc sống no ấm.
  • Triển khai thực hiện Nghị quyết số 22/NQ-CP ngày 1/3/2020 của Chính phủ, các tỉnh trên địa bàn Tây Nguyên đã tích cực vào cuộc, tập trung triển khai các nhiệm vụ, giải pháp để phấn đấu đến năm 2025 cơ bản không còn tình trạng di dân tự do và hoàn thành công tác bố trí toàn bộ số hộ dân đã di cư tự do.
  • Trong giai đoạn 2005 đến tháng 9/2022, các địa phương nhất là tại các tỉnh Tây Nguyên đã bố trí ổn định cho hơn 48.000 hộ dân di cư tự do. Nhiều điểm dân cư, làng mới bố trí, sắp xếp cho các hộ dân di cư tự do được hình thành, giúp các hộ dân an tâm ổn định cuộc sống lâu dài.
  • Mặc dù việc triển khai thực hiện Nghị quyết 22/NQ-CP đã có nhiều kết quả tích cực, nhưng theo phản ánh từ các địa phương, việc bố trí, sắp xếp ổn định dân di cư tự do vẫn đang còn rất nhiều việc phải làm, đòi hỏi trách nhiệm và sự vào cuộc từ Trung ương tới địa phương.
  • Trong thời gian qua, các tỉnh trên địa bàn tỉnh Tây Nguyên đã tích cực thực hiện tốt công tác quản lý địa bàn, quản lý dân cư, đồng thời đẩy nhanh xây dựng các dự án bố trí, ổn định dân di cư tự do nên tình trạng di dân tự do đã giảm dần qua từng năm.
  • Trong giai đoạn 2005 đến tháng 9/2022, các địa phương nhất là tại các tỉnh Tây Nguyên đã bố trí ổn định cho hơn 48.000 hộ dân di cư tự do. Nhiều khu tái định cư, làng mới đã được hình thành. Điện, đường và những công trình hạ tầng thiết yếu được đầu tư hoàn chỉnh đã giúp cho các hộ dân từng bước ổn định cuộc sống.
  • Tình trạng trồng cây có chứa chất ma túy, đặc biệt là cây cần sa đã diễn ra ở các tỉnh Tây Nguyên trong nhiều năm qua. Điều đáng nói là một số hộ dân bị kẻ xấu lợi dụng lại chưa hề nhận thức được việc trồng loài cây này là vi phạm pháp luật.
  • Vào Lâm Đồng công tác từ mùa Thu năm 1978, đến nay đã tròn 45 năm, trở thành quê hương thứ hai, với biết bao kỷ niệm thân thương, in đậm trong hành trang cuộc sống của bản thân. Nhưng tôi thích nhất là cứ mỗi mùa mưa, theo người dân vào rừng hái nấm – đặc sản quý báu thiên nhiên ban tặng cho miền đất lạnh.
  • Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, nhu cầu bố trí dân cư ngày càng nhiều, đặc biệt là bố trí ổn định dân cư phòng, tránh thiên tai, vùng đặc biệt khó khăn. Cùng với đó, số hộ dân di cư tự do từ giai đoạn trước đang ở phân tán tại các địa phương còn rất lớn, khoảng 16.000 hộ.