Tên lửa xuyên lục địa
-
NASA giúp phương Tây thúc đẩy mạnh mẽ cuộc chạy đua vũ trang bằng cách sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để chế tạo tên lửa siêu thanh.
-
Hôm qua 20/4, Nga đã phóng thành công tên lửa có khả năng bắn tới 12 đầu đạn hạt nhân cùng lúc. Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo, vụ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sarmat là minh chứng cho hệ thống phòng vệ mạnh mẽ của Nga, trước "những kẻ đang cố gắng đe dọa Nga".
-
Việc tiếp nhận radar trinh sát Yenisei cho hệ thống tên lửa phòng không-phòng thủ S-500 Prometheus là bước tiến quan trọng trong việc Nga hoàn chỉnh vũ khí phòng không tối tân nhất hiện nay, được coi là lá chắn bất khả xâm phạm bao phủ cả quỹ đạo ngoài trái đất.
-
Một báo cáo mới cho biết, Triều Tiên có thể tích lũy gần 250 vũ khí hạt nhân và hàng chục tên lửa đạn đạo xuyên lục địa vào năm 2027.
-
Cuộc duyệt binh diễn ra sáng nay tại thủ đô Bình Nhưỡng với sự tham gia của hàng chục nghìn người, nhưng không có các hệ thống tên lửa đạn đạo xuyên lục địa.
-
Cuộc diễu binh của Triều Tiên ngày 8.2 mang một số đặc điểm như nhiều người dự đoán: Các bài phát biểu, đám đông reo hò và một dàn tên lửa.
-
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố Moscow đang mở rộng kho tên lửa đạn đạo xuyên lục địa có khả năng “hủy diệt mọi mục tiêu trên thế giới”.
-
Mỹ sẽ thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) có khả năng mang đầu đạn hạt nhân thứ 2 trong vòng chưa đầy 1 tuần để dằn mặt Triều Tiên trong bối cảnh căng thẳng khu vực leo thang đẩy các bên đến bờ vực chiến tranh.
-
Hệ thống phòng thủ tên lửa hiện nay của Mỹ sẽ không thể đủ sức chống đỡ trước những đợt tên lửa hạt nhân đạn đạo xuyên lục địa (ICBM), theo lời chỉ huy Lực lượng tên lửa chiến lược Nga trong một cuộc họp báo mới đây.