Nối gìn từ lâu đời, cứ ngày mùng 4 Tết hằng năm, nhà nhà ở thôn Yên Trường (xã Trường Yên huyện Chương Mỹ, Hà Nội) hân hoan ăn tiệc “mộc tồn” (thịt chó). Đã thành lệ, bữa tiệc sum vầy ngày này, nhất định phải là cỗ thịt chó…
Vào đêm 30 Tết Âm lịch, không khí ở Ga Hà Nội không quá tấp nập. Những người dân lặng lẽ về quê ăn Tết sau khi đã làm xong công việc của mình. Những người lái tàu ăn tất niên trên chính những toa tàu vẫn gắn bó với họ hàng ngày.
Trong thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, khi mà thành phố Hà Nội không tổ chức bắn pháo hoa, nhiều hoạt động nghệ thuật, vui chơi, giải trí đã được tổ chức quanh Hồ Gươm để phục vụ người dân.
Các cụ có câu “trong chăn mới biết chăn có rận”, quả thực chuyện gia đình tôi mà kể ra, chắc hẳn nhiều người quen biết lại chê cười, nói tôi “nhà giàu kể khổ”.
Chỉ còn 2 ngày nữa là đến Tết Nguyên đán, người dân ngoại tỉnh vội vàng rời Thủ đô về quê ăn Tết, những người dân ở Hà Nội thì đổ xuống đường mua sắm, chở hàng khiến cho đường phố vẫn rất đông đúc, tắc đường ở nhiều điểm.
Cùng với kêu gọi cán bộ, công nhân viên chức; trong thư kêu gọi, ông Trần Ngọc Căng, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi còn bày tỏ mong muốn cộng đồng trên địa bàn tỉnh mua giúp cho người bán hoa.
Tôi lấy chồng 5 năm thì 3 năm không được về nhà ngoại, năm thứ 4 được về đúng một ngày, chưa kịp hít hà cho đã cái mùi thoang thoảng hương bưởi trên tóc mẹ, cái mùi ngai ngái thuốc lào trên người bố đã phải tất tả đi.