Thái Bình

  • Bạn gái đột ngột chia tay, gã trai 25 tuổi mang dao truy sát 4 thành viên trong gia đình cô gái lúc trời tối rồi tẩu thoát.
  • 10 ngày sau khi Sở VH,TT&DL tỉnh Thái Bình lên tiếng về 6 tấm bia đá “dựng chui” tại Di tích quốc gia đặc biệt - Khu di tích lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần, hiện vụ việc vẫn đang... chờ chỉ đạo!???
  • “Thao trường” của đại úy, quân nhân chuyên nghiệp Đoàn Thị Toán, bếp trưởng Lữ đoàn 170 Vùng 1 Hải quân là căn bếp của lữ đoàn. Từ căn bếp này, chị vừa đảm bảo cơm dẻo canh ngọt cho toàn bộ quân số, vừa phụ trách tăng gia sản xuất cho lữ đoàn.
  • Những tấm bia rất lem nhem phản cảm trong di tích tôn nghiêm này. Phần chân bia dày đến 50cm, có bia trang trí “rùa đội bia”, có bia là “long hổ”, có bia hình tượng “hoa sen”, điều này không phù hợp với truyền thống mỹ thuật cổ Việt Nam.
  • Sáng ngủ dậy, chủ tiệm vàng tá hỏa phát hiện tiệm bị kẻ gian đột nhập, lấy đi nhiều tài sản, giá trị ước tính khoảng 1 tỷ đồng.
  • Anh Lã Trọng Tuấn (Gia Lộc, Hải Dương), một người đã làm nghề “rửa cá” 3 năm nay, kể rằng, cá nuôi công nghiệp nhanh lớn, mỡ nhiều nhưng thịt mềm, tanh và trong thịt cá tất nhiên vẫn lưu các chất kích thích tăng trọng. 
  • Năm nay ông Liễu 79 tuổi nhưng đã có 65 năm chơi các loại nhạc cụ dân tộc. Với thâm niên như vậy cộng với kho kinh nghiệm quý báu, có lẽ ông là một trong rất ít những nghệ nhân dân gian có thể chế tác nhạc cụ dân tộc theo đúng bài bản, lâm luật cổ truyền của vùng quê lúa.
  • Nhằm duy trì và phát triển thế mạnh của cây khoai tây, góp phần tăng năng suất và thu nhập cho nông dân, năm 2012, Trung tâm Khảo nghiệm khuyến nông khuyến ngư (KNKN) Thái Bình với sự hỗ trợ của Trung tâm Khuyến nông quốc gia đã thử nghiệm sản xuất giống khoai tây sạch bệnh bằng phương pháp nuôi cấy mô kết hợp địa canh và khí canh, đồng thời sử dụng củ giống nguyên chủng trong các mô hình trồng khoai tây. 
  • Vụ đông năm 2014, xã Thanh Tân (huyện Kiến Xương, Thái Bình) đã đưa vào trồng gần 15ha giống dưa chuột lai V9 chất lượng cao để thay thế các giống dưa chuột cũ năng suất thấp, với trên 30 hộ tham gia sản xuất. 
  • Không chữ, không đất, không vốn... hàng trăm con người của làng "điểm chỉ" vẫn lấy thuyền làm nhà, lấy sông làm chợ, lấy ngón tay thay bút... Tương lai họ sẽ về đâu?