• Không ứng dụng máy móc vào nghề tráng mì Quảng, nhiều gia đình tại Quảng Nam vẫn “trung thành” với lò tráng mì thủ công của mình. Với họ, việc tráng mì thủ công là cách để giữ nét truyền thống, đảm bảo được sợi mì mỏng, dai và đặc biệt lưu được hương thơm phưng phức từ hạt gạo.
  • Nhớ lại những mùa hè xưa mỗi dịp về quê thăm nội, anh em tôi thường hay theo nội ra bờ sông lấy măng về nấu ăn. Trong các món ăn được chế biến từ măng tre, tôi đặc biệt thích món măng xào lá lốt mà nội đã làm cho anh em tôi ngày còn thơ bé.
  • Mùa Thu tiết trời dịu mát sau những cơn mưa xua đi nắng nóng của mùa Hạ. Từng củ măng tre non vội vã nhú lên khỏi lòng đất như muốn đón nắng thu vàng và hứng sương gió của đất trời. Chỉ sau vài ngày, măng đã cao hơn gang tay được bao quanh những chiếc mo phủ đầy lông tơ.
  • Sinh ra và lớn lên trên miền biển Xuyên Mộc (Bà Rịa- Vũng Tàu). Xa quê đã lâu, nay tôi mới có dịp trở lại quê nhà, trước là thăm lại quê hương, sau là có dịp thưởng thức món gỏi cá trích nổi tiếng...
  • Tết Nguyên đán, nhiều gia đình Việt Nam bày mâm ngũ quả “Cầu Sung Dừa Đủ Xài”. Đã đành, mãng cầu, xoài, dừa, đu đủ ngọt thơm gần gũi. Còn quả sung?
  • Với tôi, bữa cơm trong gia đình rất quan trọng. Sau một ngày làm việc vất vả, cả gia đình lại được quây quần bên mâm cơm đầm ấm để cùng trò chuyện vui vẻ. Khoảnh khắc ấy như làm tan biến đi mọi mệt nhọc trong cuộc sống.
  • Chỉ với một ít dưa gang, đậu phộng, bạn đã có món ăn thanh mát, giúp đổi vị cho bữa cơm gia đình trong những ngày hè.
  • Có giai thoại kể rằng, đời vua Minh Mạng, mỗi năm, người dân Quảng Ngãi phải tiến cống mắm nhum cho triều đình và bắt buộc phải cống bằng vật phẩm, không được thay thế bằng tiền.
  • (Dân Việt) - Với những người Rục ở xã Thượng Hóa, Minh Hóa, Quảng Bình nói riêng và cộng đồng dân cư sống trên dãy Trường Sơn, bột nhúc gắn liền với quá khứ không xa.
  • Ở Quảng Nam, khi nhắc đến bê và những món ngon chế biến từ thịt bê, nhiều người liên tưởng ngay đến món bê thui ở Cầu Mống (Điện Phương, Điện Bàn).