Thân cây

  • Lâu nay, nhắc đến phố xá, ấn tượng với mọi người luôn là những dãy nhà bê tông cao nhìn chóng mặt, những con đường khói xăng, bụi đường luôn chật cứng xe cộ… Nhưng nếu bình tâm ngồi ở một góc vắng nào đó nhâm nhi li café và ngắm nhìn các ô cửa thì vẫn thấy những sắc lá, màu hoa níu lại sự yên ả, thanh bình. Trong đó, ấn tượng là những nhành phong lan bên ban công bê tông khô lạnh mà bung nở sắc hoa rừng quyến rũ.
  • Hai năm gần đây, một số hộ nông dân ở xã Thành Tâm (Chơn Thành, Bình Phước) đã chọn cây chanh lai bông tím làm cây trồng chủ lực. Đến nay, cây trồng này đã cho hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt, năm nay người trồng trúng mùa, trúng giá.
  • Mùa Xuân, những cây bằng lăng ven con đường làng, những cây được chăm sóc trong khuôn viên trường học bắt đầu thay đi lớp lá già cằn cỗi. Chồi non chớm nhú, cũng là lúc những cánh hoa màu tím bắt đầu nở, đem đến hương vị cho đời.
  • Thân cây cằn cỗi, xù xì nhưng lại nảy ra những mầm xanh tươi tốt và những nụ hoa rực rỡ, đó là vẻ đẹp của loài đào Thất Thốn vừa hiếm, vừa đắt mỗi độ xuân về. (Ảnh: Tùng Đinh)
  • Ngoài màu sắc vàng sẫm, cuống nhỏ, cam sành Bắc Quang (Hà Giang) còn có mùi thơm rất đặc trưng, quả rắn... Hội thi cam ở huyện Bắc Quang (Hà Giang) đã thu hút 60 hộ đại diện đến từ nhiều xã đang thực hiện trồng cam theo mô hình VietGAP. 
  • Nếu cây 5 loại quả tượng trưng cho mâm ngũ quả nhằm mang lại may mắn và sự thịnh vượng cho gia chủ thì cây 7 loại và 9 loại quả được ông nông dân 62 tuổi Lê Đức Giáp (thôn Bãi, Cao Viên,Thanh Oai, Hà Nội) sáng tạo ra còn gửi gắm mong muốn cây càng nhiều quả sẽ như các con, cháu sẽ càng đông hơn, càng sum vầy hơn bên gia đình và người thân mỗi dịp Tết đến, xuân về.
  • Thời tiết bất lợi, người trồng đào ở nhiều nơi đang lo đào sẽ bị nở hoa trước Tết Ất Mùi. Trong hoàn cảnh này, những tuyệt chiêu giúp ra hoa đúng thời điểm vốn được coi là kinh nghiệm lâu năm của các chủ vườn đào trên địa bàn Hà Nội nay đã được bật mí.
  • Chuyện tìm đàn ong rừng lấy mật đối với bà con dân tộc nói chung không quá khó. 
  • 5 cây thị cổ thụ của dòng họ Lê Văn tại xã Nghi Thịnh (Nghệ An) đã hơn 670 năm tuổi, được công nhận là Cây di sản Việt Nam.
  • Cây thị cổ dưới gốc sần sùi, rêu xanh phủ kín; Thân cây to, cao khoảng 35 - 40m, tán lá rộng chừng 30m, đường kính thân cây 5 -6 người ôm không xuể. Phía trong gốc cây rỗng, 3-4 người có thể ngồi vừa trong đó. Trải qua cả ngàn năm, cây thị chứa đựng những câu chuyện huyền bí.