Thân cây
-
Mùa hè chính là mùa của các loại hoa quả. Nhưng bên cạnh những loại quả nhiệt đới thường thấy ngoài chợ hay trong siêu thị, còn có những loại hoa quả với vẻ ngoài khá độc đáo, đồng thời vẫn mang giá trị dinh dưỡng cao.
-
Men theo bờ mương, tôi thả hồn về một thời thơ dại. Nhớ những trưa tháng 6, nắng như đổ lửa, nước ở các chân ruộng sôi lên. Tôm cá chết nổi lềnh bềnh, dạt vào góc ruộng. Riêng cua, lại bò lên thân cây lúa hoặc giấu mình dưới gốc cỏ ven bờ trốn nắng.
-
Từ hàng trăm năm qua, ở Nghệ An có một chiếc giếng cổ được nhiều người biết đến bởi xung quanh giếng cổ này có nhiều câu chuyện ly kỳ khiến người dân không ngớt bàn tán xôn xao.
-
Có một loài cây da sần sùi, màu mốc xám, lá xanh, bông đo đỏ, trái vàng tươi mọc thành chùm dày, thường được dân gian miền Tây Nam bộ trồng sau vườn nhà hay nó tự mọc hoang ven các ao, đìa, kênh rạch,…
-
Hằng năm, cứ đến ngày làm lễ cầu an (18.2 âm lịch) tại Miếu Cây Trâm nổi tiếng "linh thiêng", rất đông người dân lại về đây cúng lễ. Miếu Cây Trâm cũng là nơi các "đệ tử lô đề" tụ tập, mong thần linh ban cho... đổi đời.
-
Vùng chè cổ thụ ở xã Mường Do, huyện Phù Yên, Sơn La đã có trên 60 năm tuổi với nhiều thân cây lớn nhưng bị bỏ hoang trong nhiều năm qua. Giống chè Shan này có búp to, tuyết đẹp, chất lượng cao.
-
Dừa nước, loài thực vật mọc hoang dày đặc ven bờ sông, rạch miền sông nước Cửu Long. Thân cây dừa nước mọc ngang dưới lòng đất, chỉ có lá và cuống hoa mọc lên trên mà thôi.
-
Được trả giá hàng triệu đô nhưng chủ nhân của những mẫu hóa thạch vẫn lắc đầu. Lý do đơn giản: không phải ai cũng có cơ hội sở hữu những báu vật quý hiếm hàng nghìn năm tuổi này.
-
Những gốc cây, khúc gỗ nhặt được ở sông suối, nhưng vô tình đã trở thành những "báu vật" có giá tiền tỷ đối với không ít người dân.
-
Từng là một thầy giáo, ông Lê Quang (Phó Giám đốc BQL di tích danh thắng Yên Tử) không mấy tin vào những chuyện huyễn hoặc, nhưng trong nhiều năm sống ở Yên Tử, ông đã chứng kiến tận mắt những chuyện khó tin.