Thân cây
-
Làng Phù Yên, xã Trường Yên, huyện Chương Mỹ (Hà Nội) nức tiếng xa gần với những người thợ khéo tay, chuyên làm các đồ mỹ nghệ tinh xảo trong nghề mộc.
-
Từ Hà Nội theo Quốc lộ 6 khoảng 180km, sau gần 4 tiếng ngồi xe, bạn sẽ đến cao nguyên Châu Mộc. Ấn tượng đầu tiên sẽ là những đồi chè xanh ngút ngàn, những sóng cỏ chạy tít tắp tận chân trời hay những nương mận đang vào mùa thu hoạch… Nếu thích khám phá những điều bí ẩn, bạn nên đi thêm 50km nữa vào Suối Bàng để tìm hiểu những "hang ma" của người xưa với cách mai táng độc đáo: treo mộ trên những đỉnh núi cao chót vót.
-
Mỗi khi hè đến, các bậc phụ huynh lại có một nỗi lo, con em họ sẽ làm gì, chơi gì trong 3 tháng nghỉ hè. Ở thành thị, bể bơi là một nơi lý tưởng cho các em bơi lội. Nhưng ở những vùng quê, sông sâu, ao bẩn, thậm chí cả giếng làng... chính là nơi các em vui chơi.
-
Được vinh danh Cây di sản chưa được bao lâu, 2 "cụ cây” hàng trăm năm tuổi ở Thanh Hóa bỗng dưng “đổ bệnh” rồi chết trước sự tiếc nuối của người dân địa phương.
-
Chiếc quan tài dùng cho người đã mất của đồng bào Rơ Ngao rất đặc biệt là được làm từ những thân cây gỗ quý như trắc, cà chick, bà ma. Để chế tác ra một chiếc quan tài, những người thợ nơi đây đã phải đục, đẽo rất tỉ mỉ, khoét rỗng từ phía trong thân cây gỗ rồi mới hoàn tác. Bình quân một chiếc quan tài nặng 150 kg, dài 1,8 mét và hình trụ tròn, trông khác lạ với những quan tài được làm ở nhiều địa phương khác.
-
Trong chuyến công tác tại tỉnh Bến Tre, tôi đã có một buổi chiều mê mẩn trong vườn cây cảnh bạc tỷ của ông Võ Ngọc Sáng ở xã Sơn Định (huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre) - một lão nông chính hiệu nhưng lại học được nghề chăm sóc, tỉa cây cảnh chuyên nghiệp như những nghệ nhân thực thụ.
-
Người dân quê tôi (Vũng Liêm, Vĩnh Long) chất phác, hiền hòa, ngày ngày gắn bó với ruộng vườn, sông nước. Lại yêu chuộng cây kiểng có vẻ đẹp đơn sơ, mộc mạc mà tràn sức sống như: cây gòn có thể đâm chồi nảy lộc bất kì đâu, cây bông bụp xanh mướt làm hàng rào quanh nhà... Nhưng ấn tượng nhất là giàn bông giấy mỏng manh, khoe đủ sắc màu trên cổng rào, tạo ấn tượng khó nhòa phai.
-
Ở các làng quê miền Tây Nam bộ, ngay trước sân mỗi nhà, người nông dân thường hay trồng hàng cau thẳng tắp. Khi cau trổ bông, hương thơm thoang thoảng, dìu dịu làm cho lòng người vừa dễ chịu, vừa cảm thấy xao xuyến, bâng khuâng,…
-
Ở miền Tây Nam Bộ bây giờ, chẳng còn mấy đứa trẻ nào biết và gọi tên phần hành lang trước mỗi ngôi nhà là “cái hàng ba” như lứa tuổi 5X chúng tôi trở về trước, để nhớ, để thương về cái hàng ba đong đầy kỷ niệm ấu thơ.
-
Tại đình làng Vĩnh Thạnh, Phước Lộc, Tuy Phước, Bình Định - nơi thờ Danh nhân văn hóa Đào Tấn và tổ chức các sinh hoạt văn hóa dân gian của dân làng Vinh Thạnh có hai cây Gòn cổ. Hai “cụ Gòn” không biết có từ bao giờ nhưng ước cũng hàng trăm năm, thân to đến mấy sải tay, gốc sù sì. Qua năm tháng, cả hai "cụ Gòn" đều đang mục ruỗng một bên thân cây…