Thăng Long
-
Hà Nội 36 phố phường và nhiều điểm đến nổi tiếng tại Hà Nội được tái hiện trên phố đi bộ Nguyễn Huệ, Quận 1. Khung cảnh này thu hút nhiều người dân và du khách đến dạo chơi và chụp ảnh kỷ niệm.
-
Vị vua này có hơn 10 năm tu tâm dưỡng tính, tu tập trong mùa. Ông được một vị trụ trì đặt tên, về sau trở thành minh quân nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.
-
Với câu đối lại và chê hoàng đế nhà Thanh là ếch ngồi đấy giếng cũng đã quá đủ để nói nên bản lĩnh và tài năng xuất chúng của Nguyễn Đăng Cảo. Và những giai thoại nêu trên đã góp phần minh chứng sâu sắc hơn về tài năng của Đình nguyên Thám hoa Nguyễn Đăng Cảo
-
Năm đó, Tể tướng Nguyễn Nghiễm tuổi đã cao và đã có hai bà vợ nhưng lại đem lòng “ngẩn ngơ” trước cô thôn nữ hồn nhiên.
-
"Thăng Long tứ trấn" và "Thăng Long tứ quán" là hai bộ tứ huyền thoại gắn liền với văn hóa tâm linh của kinh thành Thăng Long thuở vàng son. Ngày nay các công trình gắn với hai bộ tứ này nằm ở đâu?
-
Ngửa bụng phơi sách, ví nhà Thanh như ếch ngồi đáy giếng, mê thịt cầy hơn tu tiên… Thám hoa Nguyễn Đăng Cảo là một vị đại khoa đặc biệt, cũng là nhân vật lịch sử tạo ra huyền thoại chưa từng có.
-
Tối 7/2, hình ảnh Rồng thời Lý được tái hiện mãn nhãn trên bầu trời Hà Nội bằng 2024 thiết bị bay không người lái. Đây là một trong những màn trình diễn trong lễ hội ánh sáng đặc sắc với chủ đề "Một ngày kinh đô - Ngàn năm lịch sử".
-
Những câu chuyện về vị tướng quân phò mã Nguyễn Chế Nghĩa còn được ghi chép lại trong “Trần triều thế phả hành trạng” và “Hội Xuyên xã thần tích”, đồng thời cũng được lưu truyền trong dân gian vùng Gia Lộc, Hải Dương.
-
Sau khi Dương Nhật Lễ mất, mẹ ông sang Chiêm Thành cầu cứu vua Chế Bồng Nga sang đánh Đại Việt báo thù. Nghe lời mẹ Dương Nhật Lễ, Bồng Nga đem quân đánh kinh đô Thăng Long, đốt phá cung thất, gây nhiều phiền toái cho các vua Trần từ Trần Nghệ Tông trở về sau.
-
Khi quân Chiêm tiến vào Thăng Long, Thượng Hoàng Trần Nghệ Tông hốt hoảng bỏ chạy, Bùi Mộng Hoa níu thuyền khuyên Thượng Hoàng ở lại cùng quân quyết chiến chống giặc.