Thăng Long
-
Sau khi Dương Nhật Lễ mất, mẹ ông sang Chiêm Thành cầu cứu vua Chế Bồng Nga sang đánh Đại Việt báo thù. Nghe lời mẹ Dương Nhật Lễ, Bồng Nga đem quân đánh kinh đô Thăng Long, đốt phá cung thất, gây nhiều phiền toái cho các vua Trần từ Trần Nghệ Tông trở về sau.
-
Khi quân Chiêm tiến vào Thăng Long, Thượng Hoàng Trần Nghệ Tông hốt hoảng bỏ chạy, Bùi Mộng Hoa níu thuyền khuyên Thượng Hoàng ở lại cùng quân quyết chiến chống giặc.
-
Trịnh Tùng là người có công lớn khôi phục nhà Lê khi đánh bại nhà Mạc ở Thăng Long, khiến nhà Mạc phải rút chạy về Cao Bằng. Các nhà phân tích cũng đánh giá Trịnh Tùng là nhân vật lịch sử đứng đầu trong số 12 đời chúa Trịnh.
-
Ngột Lương Hợp Thai là một nhà chỉ huy quân sự kiệt xuất của quân đội Nguyên Mông và là tướng chỉ huy quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt lần thứ nhất vào năm 1258. Ông ta đã thất bại tại Thăng Long trong Chiến dịch Đông Bộ Đầu và trận tập kích của Hà Bổng trên đường rút lui...
-
Là một dân tộc quả cảm, người dân Đại Việt đã vùng lên với 64 cuộc nổi dậy, khởi đầu liên tiếp từ năm 1407 cho đến năm 1427, giai đoạn giặc Minh đô hộ nước ta...
-
Hứa Thế Hanh là cử nhân võ được đính thân hoàng đế triều Thanh - Càn Long "chấm", đồng thời được điều động qua làm đề đốc Quảng Tây, theo Tôn Sĩ Nghị đem quân sang Thăng Long. Nhưng đen đủi cho Hứa Thế Hanh khi phải đối đầu hoàng đế Quang Trung...
-
Tứ hổ là 4 con hổ, chữ dùng người xưa chỉ “bộ tứ” những người học hành uyên bác, trí tuệ tài hoa, có sức mạnh phi thường trong trận bút, trường văn.
-
Nếu bạn là chúa Nguyễn Phúc Ánh, người vừa thống nhất Việt Nam năm 1802, bạn sẽ chọn vùng đất nào làm kinh đô? Câu trả lời đương nhiên là Huế.
-
Họ là những "anh hùng, nữ tướng" chung một mái nhà, đã góp sức vẻ vang cho công cuộc dựng, giữ nước trong sử Việt.
-
Công chúa Ngoạm Thiềm quyết vì ngôi báu của họ Trần mà cam phận về với Nguyễn Nộn, kẻ không chút danh giá, lại là địch thủ của triều đình.