Thăng Long
-
Nhà Hà Nội học Nguyễn Ngọc Tiến lược khảo về 2 con sông ở Hà Nội, trong đó sông Thiên Phù đã đi vào ký ức, còn sông Nhuệ cũng có một lịch sử khó tin.
-
Đó là một phần của lịch sử Thăng Long - Hà Nội, một phần thấm đẫm ký ức, kỷ niệm của bao thế hệ. Và gần đây, chuyện cho trẻ tiền ăn sáng cũng trở thành vấn đề tranh luận trên mạng xã hội. Thế mới biết, chuyện cơm sáng hay quà sáng quan trọng như thế nào.
-
Cùng với núi nhân tạo, Thăng Long còn có sông Tô Lịch được coi là long mạch. Sông Tô Lịch xưa dài 30 km, bề ngang rất rộng và là đường giao thông thủy quan trọng từ phía Đông Nam vào thành Thăng Long.
-
Trong Chiếu dời đô, Lý Công Uẩn đã tuyên bố, Thăng Long "ở nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn, hổ ngồi… đã đúng ngôi Nam Bắc Đông Tây, lại tiện nghi núi sông sau trước”. Không thể phủ nhận rằng, cùng với thiên thời và nhân hòa thì "địa lợi" là một trong những yếu tố để người xưa đi đến quyết định chọn Thăng Long là kinh đô muôn đời cho con cháu đời sau.
-
Vũ Hữu là nhà toán học lớn của nước ta. Khi được vua giao trọng trách xây cửa thành, ông đã tính toán chính xác tới mức không thừa, thiếu viên gạch nào.
-
Sau khi chinh phục khắp Á - Âu, đánh đâu thắng đó, quân Mông Cổ đã lần đầu phải nếm mùi thất bại khi tiến quân xâm lược Đại Việt.
-
Dưới lá cờ “Thế Thiên hành đạo” của Lương Sơn Bạc, có mấy người thực sự là chân hảo hán anh hùng? Mỗi người trong chúng ta, những độc giả của Thủy Hử sẽ có kiến giải cho riêng mình. Nhưng ít nhất, 3 nhân vật dưới đây không hề xứng đáng được coi là hảo hán, bởi những việc họ làm thực sự đáng khinh thường…
-
Lương Sơn Bạc có nhiều nhóm họ hàng như Nguyễn thị tam hùng, chú cháu Trâu Uyên – Trâu Nhuận, bộ đôi thợ săn Giải Trân-Giải Bảo, anh em Tôn Lập – Tôn Tân, Trương Hoành – Trương Thuận, Khổng Minh – Khổng Lượng rồi cặp đao phủ họ Sái… Điểm chung của nhóm này là tâm đâu ý hợp, luôn sát cánh bên nhau và lên Lương Sơn cùng đợt. Nhưng Lương Sơn còn có một cặp anh em, xuất thân – hoàn cảnh vô cùng khác biệt, kẻ trước người sau đều gia nhập “Bến nước”, nhưng tận sâu trong họ là sự ghen tức, ẩn ức, hận thù không thể xóa bỏ.
-
Trong lúc Thoát Hoan thua trận xiểng niểng, chạy dài từ Thăng Long về nước thì ở các hướng khác, quân Nguyên tiếp tục hứng chịu những đòn tấn công mạnh mẽ của quân dân Đại Việt.
-
Vua Trần Nhân Tông được tin cấp báo, thân đem 1.000 chiến thuyền, 10 vạn quân dự bị chiến lược từ Thăng Long lên tiếp viện cho quân của Hưng Đạo vương. Tổng cộng quân số Đại Việt tại Vạn Kiếp lúc này đã lên tới gần 30 vạn quân, tuy vậy vẫn ít hơn quân của Thoát Hoan nhiều.