Thanh khoản bất động sản
-
Thị trường bất động sản quý I/2024 đã có nhiều chuyển biến tích cực, trong đó cả nguồn cung và thanh khoản đã "bật tăng" đối với những phân khúc chủ lực. Cùng với đó, lãi suất "hạ nhiệt" khiến nhà đầu tư có xu hướng "đổ tiền" vào bất động sản ngày càng nhiều.
-
Thị trường bất động sản cuối năm 2023 đã có tín hiệu tích cực sau khi đối mặt với khó khăn về nguồn cung và lượng giao dịch sụt giảm mạnh. Năm 2024, các doanh nghiệp bất động sản phải giải quyết nhanh chóng các vấn đề về pháp lý và nguồn vốn nếu muốn tồn tại.
-
Thị trường bất động sản đón nhận nhiều tín hiệu tích cực vào những tháng cuối năm, đặc biệt là thời điểm sát Tết Nguyên đán 2024. Trong đó, chung cư vẫn là phân khúc bất động sản dẫn đầu, còn đất nền và liền kề "bất ngờ" có dấu hiệu hồi phục.
-
Sau hàng loạt chính sách, động thái của Chính phủ để tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản, chuyên gia nhận định các yếu tố tác động tích cực bao gồm tăng trưởng tín dụng, hạ lãi suất và các chính sách điều hành của Chính phủ.
-
"Nhiều ngân hàng có sự chủ động trích lập dự phòng tương đối sớm, có đủ nguồn lực để đối phó với các rủi ro từ nợ xấu. Bên cạnh đó, cũng có một số ngân hàng tỷ lệ này còn khá khiêm tốn, họ sẽ đối mặt với áp lực trích lập dự phòng cao hơn và sụt giảm lợi nhuận trong năm 2023".
-
Việc áp thuế cao hơn đối với các giao dịch bất động sản diễn ra trong thời gian ngắn được Bộ Tư Pháp đề xuất trong dự thảo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh năm 2023 (Dự thảo) để trình Chính phủ.
-
Các chuyên gia nhận định thị trường bất động sản năm 2023, sau khi ngân hàng nới room tín dụng thì thanh khoản của thị trường sẽ có tín hiệu tích cực. Khi đó lượng giao dịch sẽ nhiều hơn do nhu cầu mua nhà ở thực vẫn còn lớn.
-
Năm 2023 dự báo sẽ là một năm khó khăn cho thị trường bất động sản. Tuy nhiên, một số chuyên gia nhận định phân khúc bất động sản hạng sang vẫn có lượng khách trung thành, hứa hẹn duy trì thanh khoản và tiêu thụ.