Thanh long rớt giá
-
Những ngày đầu tháng 6/2023, tại Long An, nhiều thương lái đến tận nhà vườn để chọn thu mua thanh long ruột đỏ với giá cao.
-
Thấy được tiềm năng của mô hình trồng dưa lưới công nghệ cao, anh Mai Thế Hiển (35 tuổi) ngụ ấp Vĩnh Cửu, xã Vĩnh Thanh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai đã bỏ phố về vườn làm nông nghiệp. Nhờ có kiến thức cùng quá trình đầu tư bài bản nên vườn dưa lưới hơn 7.000m2 của anh đã cho lợi nhuận gần 1 tỷ đồng/năm.
-
Thời hoàng kim, 1 kg thanh long ruột đỏ thương lái mua tại vườn ở Đồng Nai để xuất khẩu lên đến 50.000-60.000 đồng/kg.
-
Lợi nhuận không đủ để trang trải chi phí sản xuất, nhiều nông dân huyện Xuyên Mộc (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đang phá bỏ thanh long, chuyển đổi sang loại cây trồng khác.
-
Thanh long vẫn là cây trồng chủ lực trong nước. Đợt khủng hoảng giá vừa qua buộc nông dân phải thay đổi cách nghĩ về hiệu quả kinh tế của thanh long để tìm cách làm phù hợp.
-
Nhiều nhà vườn ở “thủ phủ” thanh long Bình Thuận lỗ nặng, quyết định không đầu tư, ngừng chăm sóc và phá bỏ vườn sau nhiều tháng giá trái này xuống đến mức thấp nhất, thậm chí thương lái không mua.
-
Hàng loạt cửa khẩu biên giới phía Bắc ra thông báo tạm ngừng thông quan khiến giá trái cây lại rớt thảm. Không chỉ thu nhập bị ảnh hưởng mà kế hoạch sản xuất của nông dân cũng bị đảo lộn.
-
“Đừng cứ việc gì cùng đè đầu Bộ NNPTNT mà quy trách nhiệm”. Đó là bức xúc của Thứ trưởng Bộ NNPTNT Trần Thanh Nam trước những ý kiến của địa phương và doanh nghiệp về tình trạng khó khăn do ùn ứ nông sản ở cửa khẩu biên giới phía Bắc, nhất là mặt hàng thanh long xuất khẩu đi Trung Quốc.
-
Dịch Covid-19 khiến xuất khẩu thanh long gặp khó. Người trồng thanh long Bình Thuận phải lặt búp, bẻ nụ ngay chính vụ để giảm thiểu rủi ro về kinh tế.
-
Theo Sở Công Thương Bình Thuận, xuất khẩu thanh long 5 tháng đầu năm đạt gần 2.300 tấn; trị gần 3,6 triệu USD.