Thanh long xuất khẩu
-
Dịch Covid-19 bùng phát trở lại khiến xuất khẩu thanh long gặp khó. Giá thanh long trên địa bàn tỉnh Bình Thuận liên tục giảm sâu và khó tiêu thụ.
-
Sau nhiều tháng giá thu mua luôn ở mức thấp, trong những ngày đầu năm Tân Sửu 2021, giá thanh long xuất khẩu tại Bình Thuận bỗng bật tăng gần 4 lần.
-
Hưởng ứng chủ trương phát triển chuỗi liên kết trồng thanh long của huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, những năm gần đây, nhiều hộ dân tại các xã Chiềng Pha, Phổng Lái của huyện đã mạnh dạn đầu tư công sức, tiền của làm trụ trồng thanh long ruột đỏ để thay thế cho cây ngô, cây lúa kém hiệu quả.
-
Ngày 23/7, tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La diễn ra lễ xuất khẩu 10 tấn thanh long ruột đỏ sang thị trường Liên bang Nga.
-
Nhu cầu tiêu thụ thanh long từ thị trường Trung Quốc tăng mạnh. Các doanh nghiệp tỉnh Bình Thuận hiện đang đẩy mạnh thu mua, tuy nhiên nguồn cung rất khan hiếm.
-
“Cơn bão” thanh long giảm giá do báo chí góp phần thổi bùng lên có lẽ đã qua ngay sau khi Trung Quốc kết thúc tuần lễ nghỉ ngơi ngày Quốc khánh. Nhưng hệ lụy của nó để lại lớn hơn ta tưởng.
-
Là loại cây trồng giỏi chịu hạn, thanh long đang giúp nông dân các tỉnh Long An, Bình Thuận, Tiền Giang làm giàu. Đây là loại trái cây có tỷ lệ xuất khẩu lớn nhất hiện nay. Một trong những đơn vị nổi tiếng về xuất khẩu thanh long ở phía Nam là HTX Vạn Thành (xã Hiệp Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Long An).
-
Tỉnh Long An vừa công bố 10 sự kiện nổi bật trong năm 2017, trong đó gà và thanh long – những nông sản lần đầu tiên của Việt Nam xuất sang Úc và Nhật Bản, chiếm 2/10 sự kiện. Theo đó:
-
Nhằm đưa trái thanh long vào thị trường khó tính, tỉnh Long An đã quyết định tập trung đầu tư, ứng dụng công nghệ cao tạo “quả đấm” bằng 2.000ha thanh long sạch trên địa bàn huyện Châu Thành.
-
Với tính cách nhanh nhạy, ăn chắc mặc bền, anh Nguyễn Vạn Thành (Hiệp Thành, Châu Thành, Long An) đã đưa hợp tác xã từ chỗ sắp phá sản trở nên nổi tiếng trong giới xuất khẩu thanh long.