Thay mo

  • (Dân Việt) - Cũng như một số dân tộc thiểu số khác ở nước ta, đồng bào Sán Chỉ vẫn còn lưu giữ một tập tục cổ sơ: Tổ chức lễ trưởng thành cho người con trai khi bước vào tuổi từ 10 - 16.
  • (Dân Việt) - Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, có lẽ người Thủy ở Tuyên Quang có số thành viên ít nhất, với 92 người. Dưới mái rừng u tịch, cuộc sống của họ ẩn chứa bao điều huyền bí...
  • (Dân Việt) - Từ trung tâm xã Tà Long, huyện Đăkrông, Quảng Trị, muốn đến buôn Pa Ngay phải qua bao dốc cao, suối xiết, cuốc bộ giữa rừng ròng rã cả ngày. Đó là lý do khiến nơi này bao năm đối diện với nhiều cái "không". Giờ đây Pa Ngay đã khác.
  • (Dân Việt) - Cứ 7 - 10 năm một lần, đồng bào Vân Kiều, Pa Cô ở miền tây Quảng Trị lại cùng nhau góp công, góp của để tổ chức lễ cúng.
  • (Dân Việt) - Ở một số xã thuộc huyện Lục Yên (Yên Bái) tình trạng tảo hôn, ép hôn diễn ra khá phổ biến. Điều đáng nói là số học sinh bỏ học lấy vợ, lấy chồng “lan dần” từ khối THPT xuống khối THCS với nhiều học sinh lớp 8 đã lập gia đình.
  • (Dân Việt) - Với hơn 1.000 hộ người Lô Lô Đen sống trên đỉnh dãy núi Cà Pẻn, xã Đức Hạnh, huyện Bảo Lâm, Cao Bằng, không có ngày lễ nào lớn hơn ngày lễ cầu mưa (Mề Pỉ) vào một ngày tốt trong tháng Ba âm lịch.
  • (Dân Việt) - Hết Chá – một lễ hội hết sức độc đáo của người Thái Trắng, tổ chức vào mùa xuân, nhằm thể hiện sự tôn kính của dân bản với các vị thầy mo, những người được cho đã che chở, chữa bệnh cho người dân.
  • (Dân Việt) - Bác sĩ Hồ Puôn, 34 tuổi, ở bản Đá Chát, xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh là người Vân Kiều đầu tiên ở Quảng Bình tốt nghiệp đại học y chính quy.
  • (Dân Việt) - Dù làm việc trong một trạm y tế xã miền núi thiếu thốn đủ bề, nhưng anh đã cứu nhiều bà con dân bản thoát khỏi lưỡi hái tử thần. Anh là Hồ A Trê - Trưởng Trạm Y tế xã A Bung, huyện Đakrông (Quảng Trị).
  • (Dân Việt) - Ngược ngàn Mường Vôi (Liên Vũ, Lạc Sơn, Hòa Bình) những ngày tháng Giêng, chúng tôi hòa mình vào Lễ hội Chụng đu (đánh đu), 2 năm mới được tổ chức một lần.