Thay
-
Cô Lê Thị Thanh Nguyệt, Hiệu trưởng Trường THPT dân lập Phạm Ngũ Lão (TPHCM) cho rằng, để dạy học sinh cá biệt, phải có người giơ cao, có người đánh khẽ thì mới hiệu quả.
-
Mấy năm trở lại đây dư luận luôn “dậy sóng” vì chuyện bạo lực học đường mà chủ nhân của những vụ bạo lực lại chính là các thầy cô giáo. Phần lớn trong số ấy, thầy cô đều phải rời bục giảng hoặc bị kỉ luật cảnh cáo toàn ngành...Dù mức độ đúng sai tới mức nào thì người chịu thiệt thòi nhất vẫn là giáo viên?
-
Thầy giáo Lê Quốc Châu đã gom về cho người nghèo và những em học sinh có hoàn cảnh đặc biệt với số tiền hơn 1 tỷ đồng.
-
Rất nhiều giáo viên đã bày tỏ nguyện vọng: Bộ nên xem xét có những điều chỉnh, sửa đổi lại Thông tư 30 để hiệu quả hơn và giáo viên đỡ áp lực hơn.
-
Khi nhu cầu học thêm cao, thu nhập từ việc dạy thêm “hấp dẫn” các nhà trường và giáo viên, và “miếng bánh” dạy thêm này phút chốc trở thành “tài sản chung” của ngành giáo dục.
-
Về dự án Luật Nghĩa vụ quân sự (sửa đổi), đa số đại biểu Quốc hội ủng hộ chủ trương cho phép sinh viên đại học (hệ chính quy) được tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ quân sự (như NTNN số 17/2014 đã đưa tin phản ánh). Xung quanh vấn đề này, NTNN nhận được nhiều ý kiến phản hồi từ dư luận.
-
Một nữ sinh đã túm tóc, đánh cô giáo của mình ngay trên bục giảng chỉ bởi giáo viên này ghi tên nữ sinh vào cuốn sổ đầu bài.
-
Năm hết Tết đến, trong khi các sở, ngành râm ran công bố mức thưởng Tết, lương tháng 13 thì nhiều thầy cô giáo chỉ biết ngậm ngùi vì chưa bao giờ có được khoản này.
-
Qua một học kỳ thực hiện không chấm điểm thường xuyên, thay bằng nhận xét cho trò tiểu học đã có những tín hiệu bằng lòng từ phụ huynh. Còn cô giáo lo không đủ thời gian cho dạy dỗ vì yêu cầu nhận xét chi tiết, tỉ mỉ...
-
Đó là một thực tế mà rất nhiều thầy cô giáo bậc tiểu học “kêu ca”ở thời điểm kết thúc kì học đầu tiên làm việc theo Thông tư 30