Thay
-
Thống kê của Hội Nông dân Việt Nam (NDVN), trên 80% ND có việc làm mới, hoặc mở rộng sản xuất, áp dụng kiến thức mới nâng cao thu nhập. Tuy nhiên, cũng có không ít người học nghề xong còn “để đấy”.
-
Những ngày Tết là thời điểm mọi người dành thời gian cho gia đình, bạn bè người thân. Nhưng với nhiều cô giáo, họ vẫn có cảm giác nhớ những tiếng cười nói thường ngày của học trò.
-
Ngày xưa, khi chưa có con đê dài tít tắp tạo thành những cánh đồng cò bay thẳng cánh thì đê Hạc Hải chính là những làng quê thuần nông nép mình bên bờ phá. Thế nhưng từ những “triền đê” nghèo ấy đã sinh ra những con người làm rạng danh quê hương, đất nước…
-
20 tuổi nhưng do ảnh hưởng chất độc màu da cam, Mai Văn Tụ chỉ cao 1m. Không đầu hàng số phận, Tụ đã nỗ lực vươn lên và đỗ 2 trường đại học.
-
Không ít trường nghề ở Hà Tĩnh được đầu tư cả chục tỷ đồng, thậm chí có trường cả trăm tỷ với cơ sở vật chất hiện đại được đưa vào sử dụng đã nhiều năm nhưng vẫn phải hoạt động "cầm chừng" vì không hút được học viên.
-
Ở vùng biên giới này, trẻ con từ lúc sinh ra đến khi học lớp 1 chỉ biết mỗi tiếng mẹ đẻ. Các thầy dạy tiếng Việt cũng đồng nghĩa với việc dạy “ngoại ngữ” cho các cháu. Muốn dạy cho các cháu hiểu, những thầy giáo cắm bản cũng phải học “tiếng nước ngoài”.
-
Hơn 800 học sinh Hà Nội đã được trải nghiệm “Một ngày làm sinh viên” tại ngôi trường khang trang, hiện đại nhất Hà Nội.
-
Nhiều phương pháp đổi mới dạy học, trong đó có dạy theo dự án từ thực tế cuộc sống, đang được triển khai ở nhiều trường THPT tại TP HCM, tạo hứng thú cho học sinh.
-
Câu chuyện sau một học kỳ thực hiện đánh giá theo kiểu mới ở bậc giáo dục của trẻ em mà VietNamNet ghi nhận từ tiếng nói của những người trong cuộc dưới đây đặt ra cho những người lớn có trách nhiệm với giáo dục suy nghiệm lại cách làm của mình.
-
Một số phụ huynh người Hoa không biết chữ Việt nên cũng khó khăn trong việc hỗ trợ và cùng đánh giá với giáo viên.