Thép trung quốc
-
Tập đoàn Hòa Phát, Tập đoàn Hoa Sen, Thép Nam Kim… được dự đoán là những doanh nghiệp được hưởng lợi trong bối cảnh áp lực từ thị trường Trung Quốc giảm bớt và thị trường nội địa hồi phục.
-
Theo giới chuyên gia, vụ kiện thép HRC Trung Quốc sẽ để nhiều bài học cho các doanh nghiệp Việt, cho chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam trong sân chơi với các cường quốc thế giới.
-
Theo giới chuyên gia, việc Việt Nam khởi kiện điều tra chống bán phá giá thép cán nóng (HRC) giá rẻ, cho thấy sự chủ động bảo vệ sản xuất trong nước. Tuy nhiên, đây là lúc cần chiến lược bài bản để gia tăng năng lực sản xuất, cạnh tranh của ngành và nền kinh tế trên sân chơi toàn cầu.
-
Lượng thép cán nóng (HRC) Trung Quốc từ chỗ chỉ bổ sung số lượng còn thiếu hụt trong nước, năm 2023 loại thép nước này chiếm khoảng 80% tổng lượng thép HRC tại Việt Nam. Nhập khẩu thép vào Việt Nam tiếp tục ghi nhận mức tăng kỷ lục trong nửa đầu năm nay, hiện hữu nguy cơ mất thị trường nội địa.
-
Bộ Công Thương vừa có quyết định áp dụng biện pháp điều tra chống bán phá giá đối với thép cán nóng xuất xứ từ Trung Quốc, Ấn Độ.
-
Giá vật liệu hôm nay 5/7: Hôm nay ghi nhận các thương hiệu thép trong nước không có biến động; trên Sàn giao dịch Thượng Hải, giá thép tăng nhẹ trở lại, đạt mức 4.217 nhân dân tệ/tấn.
-
Trung Quốc muốn cắt giảm sản lượng thép trong năm nay, nhưng mục tiêu này có thể xa vời.
-
Mới đây, sau khi nhận được đơn đề nghị về việc miễn trừ thuế chống bán phá giá (CBPG), Bộ Công Thương đã có khuyến nghị các công ty sản xuất thép cung cấp thông tin về một số sản phẩm thép Trung Quốc dùng để chế tạo lưỡi cưa.
-
Mới đây, theo thông tin từ Bộ Công Thương, cơ quan này đã ban hành Quyết định miễn trừ áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép và màng BOPP nhập khẩu cho năm 2020 và 2021.
-
Chỉ trong 9 tháng đầu năm nay, thép xuất khẩu của Trung Quốc đã phải chịu tới 15 cuộc điều tra chống bán phá giá mới trong bối cảnh thương chiến Mỹ - Trung và đại dịch Covid-19 thúc đẩy xu hướng bảo hộ trên toàn cầu.