Thi cử
-
Trong suốt chiều dài lịch sử, nền khoa bảng nước ta đã chứng kiến nhiều khoa thi khác nhau. Trong đó, khoa thi vào năm 1075, 1247, 1919 đều đánh dấu những sự kiện lịch sử.
-
Dù trời mưa tầm tã, phụ huynh vẫn quyết "đội mưa" chờ con em để đón về sau buổi thi chiều 25/6.
-
Nhiều thí sinh đánh giá đề thi Toán năm 2019 vừa sức và dễ hơn sơ với năm trước.
-
Sau khi kết thúc môn Văn vào sáng 25/6, các thí sinh đã bắt đầu môn thi thứ hai là môn Toán với thời gian làm bài 90 phút.
-
Đối với nhiều người, đập vỡ bát đĩa và phá hỏng đồ đạc vẫn còn là cách chắc chắn nhất để loại bỏ những cảm xúc tức giận. Ở Trung Quốc, ngày càng có nhiều "Phòng thịnh nộ" được mở ra để bạn có thể trả tiền mà loại bỏ căng thẳng.
-
Trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa là 3 danh hiệu cao quý nhất trong kỳ thi Đình. Để tuyển chọn được những người đứng đầu, triều đình phong kiến đã tổ chức nhiều kỳ thi công phu.
-
Lý Nhân Tông, Hồ Quý Ly, Quang Trung - Nguyễn Huệ là 3 trong số những vị vua có nhiều cải cách đối với nền giáo dục nước nhà.
-
Vốn là quân sư, bậc công thần số một của triều Nguyễn, đương thời, Đào Duy Từ phải đổi họ đi thi để thỏa chí làm trai của mình.
-
Đoàn Tử Quang (1818-1928), người làng Phụng Đạt, xã Phụng Công, huyện Hương Sơn (nay thuộc xã Đức Lạc, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Ông là tấm gương hiếu học hiếm thấy trong lịch sử.
-
222 thí sinh gian lận trong kỳ thi THPT quốc gia đã bị “trả về địa phương” sau khi điểm thật được phanh phui với chênh lệch “trên trời-dưới đất”. Dư luận cho rằng chỉ buộc thội học với các sinh viên đó là chưa đủ, mà cần làm rõ hành vi sai phạm của các bậc phụ huynh...