Thi trac nghiem
-
Trong các đợt chấm thi THPT quốc gia vừa qua, Bộ GD&ĐT đã thống kê từ các Hội đồng chấm bài thi trắc nghiệm có khoảng 1 % thí sinh mắc lỗi rất sơ đẳng không đáng có trong bài thi và dễ mất điểm hoặc đưa vào diện bài “nghi ngờ”.
-
Nhiều trường THPT trên cả nước đang “lên gân cốt” tập dượt cho học sinh lớp 12 giúp học sinh vượt qua kỳ thi THPT Quốc gia 2016 vì đây là kỳ thi có nhiều điểm mới.
-
Bộ trưởng Giáo dục và đào tạo Phùng Xuân Nhạ thông tin, sau tết, Bộ sẽ công bố Quy chế thi.
-
Tại phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 16.11, có đại biểu cho rằng việc thi trắc nghiệm trong kỳ thi Quốc gia có thể làm gia tăng gian lận thi cử, thậm chí chỉ cần dùng cách ho là có thể nhắc được bài.
-
Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng (Bộ Giáo dục- Đào tạo) khẳng định: “Không thể có phương án thi trọn vẹn, mà chỉ có phương án hợp lý và dần được hoàn chỉnh”.
-
Ngay sau khi có đề thi minh họa của kỳ thi THPT quốc gia 2017, nhiều học sinh đã lao ngay vào việc tìm kiếm phương thức học tập, ôn thi hiệu quả cho các dạng bài thi trắc nghiệm. Nắm bắt tâm lý này, nhiều trung tâm luyện thi đã “hồi sinh” với các chiêu trò dạy thủ thuật học sinh thi trắc nghiệm.
-
Trước đề nghị của Hội Toán học về việc hoãn thi trắc nghiệm môn Toán năm 2017, GS.VS Đào Trọng Thi cho rằng, Hội Toán đang hiểu sai về mục đích của kỳ thi THPT Quốc gia 2017.
-
Đại diện Hiệp hội ĐH, CĐ cũng đề xuất Bộ GD-ĐT nên loại bỏ tình trạng thi cử căng thẳng dồn dập, tránh áp lực cho thí sinh.
-
"Thi trắc nghiệm, đồng nghĩa với việc môn Sử bị “xé nát” cấu trúc, từ 1 môn tự luận 180 phút trở thành 1 hợp phần trong bài thi 20 câu với thời gian 30 phút. Chắc chắn rằng, học sinh ra khỏi phòng thi là... quên ngay những kiến thức vừa làm” .
-
Thi trắc nghiệm sẽ khiến cho việc học tập môn toán ở các trường phổ thông trở lên lệch lạc, học sinh sẽ tập trung vào việc đối phó với các dạng bài tập trắc nghiệm mà bỏ qua giai đoạn tư duy, kỹ năng logic khi làm bài.