Thị trấn Cổ Lễ
-
Tháp Cửu phẩm Liên Hoa nằm trong khuôn viên chùa Cổ Lễ (thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định). Tháp được xây dựng vào năm 1927, thiết kế theo kiểu 9 tầng hoa sen, cao 32m, có 8 mặt và toàn bộ tháp đặt trên lưng con rùa khổng lồ.
-
Cầu Vô Tình nằm trên Quốc lộ 21, bắc qua dòng sông Kim thuộc thị trấn Cổ Lễ (huyện Trực Ninh, Nam Định) - một địa danh gắn liền với chiến thắng quân xâm lược Nguyên Mông của quân dân nhà Trần.
-
Cầu lợp lá bổi làng Kênh (huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) là cây cầu gỗ mái lợp bổi duy nhất ở nước ta với kiến trúc “Thượng gia hạ kiều” (trên là nhà, dưới là cầu); có 5 nhịp, dài 10m, rộng 4m, cao 3m, nối hai bờ sông Hải Ninh xưa - con sông nhỏ vốn là kênh dẫn nước từ sông Hồng vào trong đồng...
-
Ở Nam Định, có 3 ngôi chùa đáng hạng danh tích gồm chùa Phổ Minh, chùa Keo Hành Thiện và chùa Cổ Lễ. Trong đó, chùa Cổ Lễ tọa lạc tại thị trấn Cổ Lễ (Trực Ninh, tỉnh Nam Định) được xây dựng từ thế kỷ 12 dưới thời vua Lý Thần Tông, thánh tổ Nguyễn Minh Không.
-
Chuông Đại Hồng Chung nằm giữa hồ trong khuôn viên chùa Cổ Lễ (thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) có trọng lượng 9 tấn. Vì sao quả chuông này lại được đặt giữa hồ nước, chưa một lần ngân vang?
-
Chùa Cổ Lễ (thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) không chỉ có kiến trúc độc đáo, mà còn lưu giữ một quả chuông nặng 9 tấn giữa lòng hồ và chưa một lần được đánh.
-
Với những người dân thị trấn Cổ Lễ và huyện Trực Ninh (tỉnh Nam Định), cầu bổi làng Kênh là hình ảnh thân thương, biểu tượng thiết chế văn hóa cổ kính của làng quê xưa.
-
Có tuổi đời hơn 700 năm, đến nay cầu lợp mái cọ hay còn gọi là cầu lợp làng Kênh, nằm trên địa bàn Tổ dân phố Đông Bắc Đồng, Thị trấn Cổ Lễ (huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) vẫn lưu giữ được những giá trị lịch sử hiếm có của làng quê Việt Nam.
-
Nhắc đến thị trấn Cổ Lễ (huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định), du khách sẽ nhớ đến ngay Chùa Cổ Lễ - nơi có những nhà sư “cởi áo cà sa khoác chiến bào ra trận” để giành lại độc lập cho dân tộc.