Vì sao quả chuông dưới hồ nước của chùa Cổ Lễ ở Nam Định lại chưa một lần được thỉnh tiếng?
Vì sao quả chuông dưới hồ nước của chùa Cổ Lễ ở Nam Định lại chưa một lần được thỉnh tiếng?
Thứ ba, ngày 30/05/2023 13:30 PM (GMT+7)
Chùa Cổ Lễ (thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) không chỉ có kiến trúc độc đáo, mà còn lưu giữ một quả chuông nặng 9 tấn giữa lòng hồ và chưa một lần được đánh.
Chùa Cổ Lễ (thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) không chỉ có kiến trúc độc đáo, mà còn lưu giữ một quả chuông nặng 9 tấn giữa lòng hồ và chưa một lần được đánh.
Chùa Cổ Lễ (thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) hiệu là “Thần Quang Tự“ - một trong những danh lam thắng cảnh nổi tiếng, một di tích lịch sử – văn hóa đặc biệt cấp Quốc gia của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng.
Năm 1902, Đệ Nhất Sư Tổ Phạm Quang Tuyên đã trùng tu tái thiết lại ngôi chùa Cổ Lễ theo kiến trúc mới "Nhất Thốc Lâu Đài", có quy mô rộng lớn.
Quả chuông dưới hồ chùa CổLễ là một trong những quả chuông lớn nhất ở Việt Nam: cao 4,2 m, đường kính 2,2 m, thành dày 8 cm.
Tháp Cửu phẩm liên hoa cũng là điểm nhấn của tổng thể kiến trúc chùa Cổ Lễ với nhiều tầng vươn cao dần lên không trung.
Vui lòng nhập nội dung bình luận.