Thị trường địa ốc phía Nam vừa chứng kiến hàng loạt dự án bất động sản (BĐS) đã sang tên, đổi chủ. Khác với những năm trước, cuộc đua M&A (mua bán, sáp nhập) năm nay đa phần là sân chơi của các doanh nghiệp BĐS nội.
Trên thị trường địa ốc hiện nay, tuỳ vào đặc thù loại hình doanh nghiệp, nhiều lãnh đạo công ty đã phải căng mình lựa chọn các cách thức vận hành khác nhau nhằm giải quyết "cơn bĩ cực" trong mùa dịch Covid-19.
Thị trường địa ốc sau một năm khó khăn lại càng khó hơn khi bị dịch Covid-19 chặn lại. Chủ đầu tư e ngại sức cầu thấp không đưa sản phẩm mới ra hàng, còn sàn địa ốc thì đóng cửa, ngừng hoạt động, môi giới giải nghệ…
Theo HoREA, việc cho phép tách thửa đất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất phi nông nghiệp có thể dẫn đến tình trạng các đầu nậu, doanh nghiệp "bất lương" lợi dụng tách thửa tràn lan và biến tướng thành đất ở, làm phá vỡ quy hoạch phát triển đô thị.
Cùng với tình hình nguồn cung trong năm 2020 chưa được đánh giá khả quan, dịch bệnh do virus corona đang ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động chào bán, giới thiệu sản phẩm của nhiều doanh nghiệp địa ốc trên thị trường.
Một căn nhà không quá lớn về diện tích, cũng không quá cầu kỳ về thiết kế, cũng không quá gần trung tâm, cái cần nhất đó là đủ tiện ích nội khu, giá vừa với túi tiền và kết nối giao thông thuận tiện. Nhưng xem ra, đây vẫn là một bài toán khó…
Tính đến hết tháng 8/2019, tín dụng đổ vào bất động sản tăng gần 14,6% so với cuối năm 2018, đạt 1,5 triệu tỷ đồng, chiếm 19% tổng dư nợ nền kinh tế. Vì sao các doanh nghiệp (DN) BĐS liên tục than phiền về việc khó tiếp cận vốn ngân hàng do chính sách “siết” tín dụng, nhưng dòng vốn vẫn chảy mạnh vào lĩnh vực này?
Trong hơn một thập niên trở lại đây, bất động sản đang là bệ phóng nâng tầm cho nhiều tên tuổi. Chính vì vậy, giới trẻ không ngần ngại vào cuộc và xem đó như cách ươm mầm để vươn lên.