Thị trường thức ăn chăn nuôi
-
Quy mô thị trường thức ăn thủy sản Việt Nam ước đạt 2,38 tỷ USD vào năm 2023 và dự kiến đạt 2,94 tỷ USD vào năm 2028, tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng hàng năm kép (CAGR) là 4,30% trong giai đoạn dự báo (2023-2028).
-
Việt Nam là nhà xuất khẩu thuỷ sản lớn thứ 3 thế giới với kim ngạch năm 2022 đạt hơn 11 tỷ USD, chính vì thế các tập đoàn, công ty lớn trong mảng thức ăn chăn nuôi toàn cầu đã coi Việt Nam là thị trường tiềm năng, rót hàng triệu đô vào khai thác "mỏ vàng" từ thức ăn thuỷ sản.
-
Thức ăn chăn nuôi đầu vào liên tục tăng giá, đẩy người nông dân vào tình thế hết sức khó khăn khi giá thành sản phẩm đầu ra chưa thể điều chỉnh. Cần thiết hơn cả là sự chung tay vào cuộc của các cơ quan quản lý nhà nước để giúp người nông dân ổn định sản xuất, kinh doanh.
-
Với việc sở hữu 22 nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi, Công ty TNHH De Heus Việt Nam hiện đang là doanh nghiệp lớn nhất tại Việt Nam trong mảng kinh doanh thức ăn chăn nuôi thị trường độc lập cả về quy mô, sản lượng và doanh thu.
-
Sau khi hoàn tất thương vụ mua lại mảng thức ăn chăn nuôi MNS Feed của Masan, De Heus trở thành doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi lớn nhất Việt Nam với 22 nhà máy. Xung quanh thương vụ này, PV Dân Việt đã có cuộc phỏng vấn ông Gabor Fluit - Tổng Giám đốc điều hành De Heus châu Á.
-
De Heus Việt Nam vừa thông báo việc ký kết thỏa thuận chiến lược với Masan, theo đó De Heus sẽ kiểm soát 100% mảng hoạt động sản xuất thức ăn chăn nuôi MNS Feed (bao gồm 100% ANCO và 75,2% Proconco). De Heus cũng đạt thỏa thuận cung cấp lợn dài hạn cho Masan MEATLife.
-
Giá heo giống vẫn ở mức cao. Rủi ro về dịch bệnh vẫn đang rình rập. Nay lại thêm giá thức ăn chăn nuôi làm tăng giá thành, các hộ chăn nuôi heo ở Đồng Nai đang đối diện nhiều thách thức trong công tác tăng đàn heo.
-
Dự báo, thị trường thức ăn chăn nuôi (TACN) Việt Nam sẽ đạt 12,270 tỷ USD vào năm 2020. Tuy nhiên, phần lớn “miếng bánh” này lại đang nằm trong tay các doanh nghiệp (DN) ngoại. Vậy đâu là giải pháp cho các DN nội vươn lên?
-
Thị trường thức ăn chăn nuôi thế giới trong ngày đồng loạt giảm, trong đó lúa mì giảm 0,6%, ngô giảm 0,4% và đậu tương giảm 0,6%.
-
Vòng đời của 1 con lợn sẽ trải qua ít nhất 8 bao cám (thức ăn chăn nuôi - TACN) với rất nhiều chủng loại cũng như mẫu mã khác nhau. Thực tế này phần nào phản ánh sự đa dạng của thị trường TACN, đồng thời còn hé lộ sự cạnh tranh khốc liệt giữa “hàng nội” và “hàng ngoại”, hay nói đúng hơn là “cuộc chiến” giữa các doanh nghiệp (DN) sản xuất, chế biến TACN.