Thị trường xuất khẩu
-
Theo Tổng cục Hải quan, nửa đầu tháng 8-2022, xuất khẩu hàng dệt may đạt 1,8 tỉ USD, qua đó nâng tổng kim ngạch từ đầu năm đến 15-8 đạt 24,076 tỉ USD. So với cùng kỳ năm 2021, kim ngạch xuất khẩu dệt may tăng hơn 4,45 tỉ USD, tăng 22,7%.
-
Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản tiếp tục là 4 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm đến 57,4% tổng kim ngạch xuất khẩu trong 7 tháng đầu năm.
-
Trung Quốc vẫn áp dụng chính sách Zero Covid, trong khi chi phí thông quan nông sản sang Trung Quốc tăng cao đột biến đang khiến nhiều doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn.
-
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong tuần không có biến động, song theo đánh giá của các doanh nghiệp, mức giá hiện nay giúp gạo Việt có nhiều lợi thế cạnh tranh hơn so với gạo cùng loại của các quốc gia khác...
-
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan nhấn mạnh: Không thể để nền nông nghiệp cứ mãi lấy công làm lời mà cần phải thay đổi...
-
Lạm phát tại các thị trường xuất khẩu như Mỹ, EU gây ảnh hưởng không nhỏ đến đơn hàng và đơn giá của các DN dệt may, da giày và đồ gỗ từ nay đến cuối năm.
-
Thị trường nội địa trầm lắng, giá gạo giảm nhẹ. Các thương lái cho biết, giá gạo nội địa giảm do chất lượng gạo từ vụ thu hoạch hè thu không tốt hơn so với gạo của các đối thủ cạnh tranh.
-
Giá cao su hôm nay 15/8 tiếp tục giảm sâu tại thị trường châu Á là Sàn giao dịch hàng hóa tương lai Thượng Hải (SHFE) và tại Sàn Tocom (Tokyo - Nhật Bản).
-
Ước tính, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong tháng 7/2022 đạt 1,35 tỷ USD, chỉ tăng 0,2% so với tháng 7/2021. Trong đó, trị giá xuất khẩu sản phẩm gỗ trong tháng 7/2022 ước đạt 1,05 tỷ USD, chỉ tăng 0,5% so với tháng 7/2021.
-
Tính riêng quý II, xuất khẩu cao su ghi nhận mức tăng 23,6% về lượng và tăng 22,3% về trị giá so với quý II/2021, đây cũng là quý thứ hai liên tiếp ngành hàng duy trì đà tăng so với cùng kỳ năm ngoái.