Thị trường xuất khẩu
-
Giá trị xuất khẩu cá tra đạt 1,8 tỷ USD trong 8 tháng, tăng 80%.
-
Theo HSBC, mặc dù suy thoái toàn cầu đang là chủ đề của nhiều thảo luận, các nền kinh tế ASEAN vẫn đang chứng kiến sự phục hồi mạnh mẽ tới thời điểm hiện tại của năm 2022.
-
Khách hàng lớn nhất của rau quả Việt xuất khẩu vẫn là Trung Quốc. Trong 8 tháng đầu năm nay, Trung Quốc đã chi gần 1 tỷ USD để mua các loại rau quả của Việt Nam.
-
Ấn Độ bất ngờ hạn chế xuất khẩu gạo, thị trường Việt Nam phản ứng tăng trung bình 200 – 250 đồng/kg lúa. Đây là tin vui đối với ngành lúa gạo, và tạo động lực để nông dân đầu từ cho vụ lúa tới...
-
Trung Quốc mua gần một nửa tổng lượng gạo xay xát của Campuchia, trong khi đó chỉ trong 6 tháng đâù năm 2022, Việt Nam cũng mua tới 1,7 triệu tấn lúa của Campuchia.
-
Dự báo, đến tháng 10, các nước đã thu hoạch lúa xong, Chính phủ các nước sẽ cấp quota nhập khẩu gạo trở lại và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long cũng bắt đầu thu hoạch lúa Thu Đông, chất lượng gạo tốt cộng với nhu cầu thị trường mạnh sẽ làm cho giá lúa tốt lên.
-
Trong bối cảnh chuỗi cung ứng bị gián đoạn, nguồn cung nguyên, phụ liệu đầu vào cho sản xuất ngành dệt may gặp nhiều khó khăn…
-
Giá chè xuất khẩu bình quân trong tháng 8/2022 ước đạt 1.7810 USD/tấn, tăng 56% so với tháng 8/2021. Tính chung trong 8 tháng đầu năm 2022, giá chè xuất khẩu bình quân ước đạt 1.727,8 USD/tấn, tăng 3,8% so với cùng kỳ năm 2021.
-
7 tháng đầu năm, Việt Nam xuất khẩu hơn 10.000 tấn thịt và sản phẩm thịt, trong đó Hồng Kông (Trung Quốc) chiếm tới 50%, tương ứng khoảng hơn 5.000 tấn.
-
Các quốc gia thắt chặt chính sách tín dụng do lạm phát có xu hướng tăng dẫn đến nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng đồ gỗ nội thất giảm mạnh.