Thị trường xuất khẩu
-
Không chỉ tôm, cua trong đất liền mà nhiều loại hải sản ở các đảo vùng biển Tây Nam cũng giảm giá. Các quán ăn, nhà hàng cho biết gần cuối mùa hè, khách đi du lịch thưa dần.
-
Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam công bố ngày 8/8, cho thấy GDP của Việt Nam được dự báo tăng 7,5%, còn lạm phát được dự báo tăng 3,8% trong năm nay...
-
Bất chấp bối cảnh kinh tế toàn cầu suy thoái, GDP Việt Nam vẫn được dự báo tăng trưởng cao.
-
Nhu cầu của Trung Quốc đối với sắn và tinh bột sắn vẫn cao, là cơ hội tốt để các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này. Tuy nhiên, tại Trung Quốc, tinh bột sắn của Việt Nam bị cạnh tranh bởi sắn của Thái Lan và Lào.
-
Mỗi năm giá trị xuất khẩu sản phẩm từ tre của Việt Nam đạt khoảng 300 – 400 triệu USD, con số còn khiêm tốn so với quy mô thị trường tre toàn cầu đạt 57,86 tỷ USD và dự kiến đạt 82,9 tỷ USD vào năm 2028.
-
Thị trường cao su vẫn bị tác động mạnh bởi tình hình dịch bệnh, khủng hoảng địa chính trị, tình trạng thiếu container, chi phí vận tải cao, giá nhiên liệu tăng mạnh và thông quan chậm ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu...
-
Giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản 7 tháng năm 2022 ước đạt 10,42 tỷ USD, tăng 1,3% so với cùng kỳ năm 2021. Tuy nhiên, đơn hàng xuất khẩu gỗ giảm đang khiến các doanh nghiệp trong ngành gỗ đau đầu.
-
Giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản 7 tháng năm 2022 ước đạt 10,42 tỷ USD, tăng 1,3% so với cùng kỳ năm 2021. Tuy nhiên, đơn hàng xuất khẩu gỗ giảm đang khiến các doanh nghiệp trong ngành gỗ đau đầu.
-
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Bến Tre, giá cau non tăng mạnh, nhiều người dân bắt đầu mở rộng diện tích trồng cau. Tuy nhiên, trước bối cảnh này, các chuyên gia cảnh báo nông dân có cách nhìn tổng quan, phải tìm được thị trường tiêu thụ cau lâu dài.
-
Trong 10 ngày giữa tháng 7/2022, giá cao su tại châu Á biến động mạnh trước những thông tin về tình hình dịch Covid-19 tại Trung Quốc, cũng như những lo ngại về suy thoái kinh tế toàn cầu.