Thời gian đóng BHXH
-
Tiền lương tháng đóng BHXH của người lao động để sau này nhận lương hưu cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở.
-
Theo số liệu từ Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), cán bộ xã không chuyên trách thuộc nhóm đối tượng có lương hưu thấp. Nhóm này thường có mức đóng BHXH chỉ bằng mức lương cơ sở, thời gian đóng BHXH hưởng lương hưu ngắn (từ đủ 15 năm đến 20 năm) nên mức lương hưu thấp.
-
Theo quy định, mức hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH) được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng BHXH và có chia sẻ giữa những người tham gia BHXH.
-
Dưới đây là cách tính chế độ 1 lần với người lao động tham gia đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) 7 năm 10 tháng.
-
Bạn đọc hỏi: Tôi đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc tổng cộng 9 năm 3 tháng. Từ tháng 4.2012 - 7.2014 với mức lương đóng là 3,9 triệu đồng/tháng. Từ tháng 8.2014 - 11.2016 đóng 4,3 triệu đồng/tháng. Từ tháng 12.2016 - 6.2021 đóng 4,8 triệu đồng/tháng. Vậy, tôi rút BHXH 1 lần được bao nhiêu?
-
Bạn đọc Nguyễn Thị Hạnh hỏi: Vừa qua tôi làm thủ tục nhận BHXH một lần, tuy nhiên hồ sơ của tôi bị trả lại với lý do công ty trốn đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) và hiện đã đóng cửa tất cả các chi nhánh.
-
Để lấy được số thứ tự vào làm thủ tục liên quan đến bảo hiểm xã hội, nhiều người dân phải vật vờ, xếp hàng chờ đợi trước cổng trụ sở từ 1 - 2h sáng.
-
Cơ quan Bảo hiểm xã hội tư vấn cho người lao động về điều kiện hưởng lương hưu vào năm 2022.
-
Thay vì đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) dài hạn để hưởng lương lưu, nhiều người sau khi nghỉ việc đã sớm chọn phương án rút 1 cục. Tuy nhiên không phải trường hợp nào cũng có thể rút BHXH 1 lần sau khi nghỉ việc.
-
Bạn đọc hỏi: Tôi làm công ty cổ phần vốn Nhà nước từ năm 2007-2016. Sau đó, tôi làm công ty tư nhân từ năm 2017 đến nay, đều tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, vậy lúc về hưu cách tính lương hưu ra sao?