Thời Nguyễn
-
Đọc về hình luật thời phong kiến Việt Nam, chúng ta đều biết có “ngũ hình” gồm các hình phạt xuy (đánh roi), trượng (đánh bằng gậy), đồ (lao động khổ sai), lưu (đày đi biệt xứ) và tử. Tuy nhiên, trong lịch sử nước ta, cũng có những thời kỳ triều đình đưa ra những hình phạt đặc biệt ngoài 5 hình thức nói trên.
-
Công chúa nước Lào có công lớn huấn luyện một đàn voi giúp Đại Việt đánh giặc, sau khi hoàn thành sứ mệnh, trên đường trở về không may công chúa bị lâm bệnh. Ghi nhận công lao này, vua Lê Thánh Tông đã cho xây dựng khu lăng mộ và lập đền thờ tại xã Sơn Lai (huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình).
-
Thừa Thiên-Huế vừa có đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia năm 2024 đối với 4 bộ hiện vật gồm 5 sản phẩm.
-
Thời xưa, việc dâng đồ ăn, thức uống và thuốc thang cho vua được các triều đình phong kiến bảo vệ rất kỹ càng, để tránh việc vua bị đầu độc.
-
Nam Kỳ tiến thịt cá sấu là thứ vua rất ưa. Một vài làng ở Huế tiến gạo hạt ngắn, trong và hơi dính, chỉ cấy riêng cho vua. Bắc Kỳ dùng ngựa trạm tiến vải đầu mùa.
-
Nằm ở trung tâm khu phố Đa Hội, phường Châu Khê, thành phố Từ Sơn (tỉnh Bắc Ninh), đền thờ Thuần Quận Công Trần Đức Huệ - Tổ sư nghề rèn sắt Đa Hội được xây dựng từ thời Lê.
-
Thời Nguyễn, các tỉnh đều lập quan Đốc học để chỉ đạo việc giáo dục, học hành trong tỉnh. Ở cấp phủ (gồm nhiều huyện gộp lại) thì có quan giáo thụ và cấp huyện là chức huấn đạo. Theo quy định, để giữ chức huấn đạo, phải từng đỗ thi Hương và trên 40 tuổi.
-
Nếu làm nạn nhân tử vong, kẻ hiếp dâm bị chém ngay; đồng phạm bị phạt thắt cổ.
-
Nối tiếp các cuộc thi võ cử thời Lê trung hưng, triều Nguyễn cũng tổ chức các khoa thi võ cử. Theo đó, triều đình quy định lấy các năm Dần, Tỵ, Thân, Hợi mở khoa thi Hương võ; các năm Tý, Mão, Ngọ, Dậu mở khoa thi Hội võ.
-
Dưới thời Nguyễn, đám cưới của hoàng tử, công chúa được tiến hành bài bản, theo các quy định định thể.