Thổi nồng độ cồn
-
Theo quy định hiện hành, người đi xe đạp mà sử dụng rượu, bia thì có thể bị xử phạt từ 80 nghìn đồng đến 600 nghìn đồng.
-
Nhiều tài xế khi đã uống rượu bia gặp chốt kiểm tra nồng độ cồn không chấp hành mà xuống xe bỏ đi sẽ đối diện với mức phạt cao nhất.
-
Luật sư Đặng Văn Cường cho biết, dù lái xe đúng luật thì CSGT vẫn có quyền kiểm tra nồng độ cồn trong một số trường hợp cụ thể.
-
Tình trạng người dân sử dụng rượu bia ngày Tết gia tăng, vậy Cảnh sát giao thông (CSGT) có được kiểm tra nồng độ cồn bất cứ lúc nào mà không cần lập chốt không?
-
Rất nhiều người hiện nay khi bị Cảnh sát giao thông (CSGT) kiểm tra nồng độ cồn đòi xem chuyên đề, liệu điều này có đúng?
-
Vi phạm nồng độ cồn sẽ phải chịu mức phạt hành chính nặng và tước Giấy phép lái xe nên người dân cần biết để tránh.
-
Quá nồng độ cồn là lỗi bị xử phạt nặng nhất ở thời điểm hiện tại nên người dân cần biết để phòng tránh.
-
Nhận thấy sự có mặt của lực lượng chức năng trên đường Văn Tiến Dũng (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội), nhiều lái xe đã cố ý quay đầu, phóng nhanh vượt ẩu, thậm chí doạ bỏ lại phương tiện để né tránh thổi nồng độ cồn.
-
Do ảnh hưởng dịch Covid-19 và thực hiện Chỉ thị 16 của Chính phủ về giãn cách xã hội, việc kiểm soát phương tiện giao thông đường bộ phải tạm dừng. Do đó, các hành vi vi phạm quy định pháp luật về trật tự An toàn giao thông (ATGT) gia tăng.
-
"Hiện nay, dịch bệnh do chủng mới virus Corona (nCoV) diễn biến phức tạp, lây lan trong cộng đồng, nguy cơ lây nhiễm tăng cao;khi thổi đo nồng độ cồn, đề nghị mỗi người tham gia giao thông phải sử dụng một ống thổi riêng chưa qua sử dụng (đã được tiệt trùng) để phòng chống dịch bệnh"- Bộ Y tế cho biết.