Thời Tam Quốc
-
Bát trận đồ diễn hóa đầy đủ tinh hoa trong nghệ thuật dụng binh của Gia Cát Lượng vào trận pháp. Và, chỉ có duy nhất một người hoá giải được thạch trận kì bí này.
-
Dưới sự thống trị của Tào Tháo, Tào Ngụy hùng mạnh hơn hẳn so với Thục Hán và Đông Ngô. Để có được kết quả này, không thể không nhắc đến 1 hành động khôn ngoan của Tào Tháo.
-
Là một nhân vật khét tiếng háo sắc lại có sở thích cướp vợ người, lý do nào khiến Tào Tháo không nạp Điêu Thuyền vào hậu cung như đã làm với nhiều mỹ nữ cùng thời khác?
-
Chúng ta chắc không còn xa lạ với câu chuyện Lưu Bị từng ba lần tới nhà tranh để mời Gia Cát Lượng xuất núi. Nhưng phía sau giai thoại "tam cố thảo lư" lại là những đạo lý thời nào cũng đúng về nguyên tắc tuyển dụng nhân tài.
-
Gia Cát Lượng đã gồng gánh giang sơn Thục Hán cho đến khi qua đời. Hẳn nhiều người sẽ nghĩ, Khổng Minh chết, Thục Hán cũng sớm bại vong, thế nhưng lịch sử đã không diễn ra như thế.
-
Trong tam quốc diễn nghĩa, dù được Tào Tháo rất xem trọng, nhưng Hứa Du lại tự mua lấy cái chết. Ông ta luôn hạ nhục Tào Tháo trước mặt mọi người, thậm chí gọi cả tên cúng cơm của Tào Tháo "Này, A Man..."
-
Ngoài Gia Cát Lượng, Triệu Vân cũng là người không được Lưu Bị sắc phong tước hiệu. Phải chăng hai nhân vật này đều không xứng đáng?
-
Trong tam quốc diễn nghĩa, sau trận chiến Quan Độ, Tào Tháo đã tiêu diệt gần như hoàn toàn quân số của đối thủ lớn nhất Viên Thiệu. Nhưng nguyên nhân sâu xa của nó thì ít người biết đến.
-
Tào Tháo có năm quân sư lớn, vô cùng nổi tiếng đó là: Quách Gia, Tuân Úc, Tuân Du, Trình Dục và Giả Hủ. Vậy tại sao Tào Tháo vẫn đại bại trong trận chiến Xích Bích?
-
Tư Mã Ý trong làm việc làm người, có hai câu nói khá kinh điển và hai câu nói này nếu biết cách áp dụng, bạn sẽ có cho mình một sự nghiệp thuận lợi.