Thời Tam Quốc
-
Tại sao Gia Cát Lượng kiên trì sự nghiệp Bắc phạt? Nguyên nhân Gia Cát Lượng tiến hành Bắc phạt là gì?
-
"Tam anh chiến Lữ Bố" là trận chiến có nhiều điểm nhấn và đặc sắc nhất trong Tam quốc diễn nghĩa. Tuy nhiên, có nhiều ý kiến phản biện cho rằng, thần thoại "Lữ Bố một mình đấu với ba huynh đệ Lưu - Quan - Trương" chỉ là một màn kịch hoàn hảo, do chính Lưu Bị tạo ra.
-
Ngụy Diên chưa từng một lần tham gia các chiến dịch quan trọng, mỗi lần lên kế hoạch tác chiến, cho dù có hiến kế nhưng cũng chưa từng được sử dụng. Lỗi có phải tại Gia Cát Lượng?
-
Có sự suy tính kỹ lưỡng trong kế sách của Gia Cát Lượng, chỉ tiếc rằng ngay trong lần Bắc phạt đầu tiên, thừa tướng của nhà Thục Hán đã phải đón nhận thất bại cay đắng.
-
Lưu Bị có hành động này, liệu có phải ông đã không còn coi trọng vai trò quân sư của Gia Cát Lượng?
-
Tại sao ở chính quyền Thục Hán, Mã Siêu lại không nhận được sự trọng dụng của Lưu Bị và Gia Cát Lượng? Thậm chí Gia Cát Lượng xuất quân cũng không dẫn theo Mã Siêu, nguyên nhân do đâu?
-
Thực chất, việc Bắc phạt không thành chưa hẳn là thất bại lớn nhất của Gia Cát Lượng. Thay vào đó, thất bại để lại hậu quả nghiêm trọng hơn cả cho sự nghiệp và danh tiếng của ông lại có liên quan tới một vấn đề khác.
-
Lịch sử Trung Quốc cổ đại có rất nhiều nhân vật kỳ tài xuất thế. Họ được xưng tụng “Trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, nhưng hơn cả, họ còn am hiểu thế cục thiên hạ tới nỗi có thể đưa ra những lời tiên đoán như thần, Gia Cát Lượng chỉ là 1 trong số đó.
-
Lưu Bị ra đi khi mộng thống nhất Tam Quốc còn dang dở. Vì sao khi đã có trong tay 2 mưu sĩ xuất chúng là Ngọa Long và Phượng Sồ, Lưu Bị vẫn không thể thực hiện lý tưởng của mình?
-
Mục đích của Quan Vũ khi đòi tỉ thí với Mã Siêu thực chất là gì?