Thời Tam Quốc
-
Nếu hai phi vụ ám sát này được tiến hành thuận lợi, cả Thục Hán và Đông Ngô chắc chắn sẽ phải chịu nhiều tổn thất nặng nề.
-
Trong Tam Quốc, Khổng Minh Gia Cát Lượng dùng kế dọa ma quỷ để dụ lấy hết lương thực của Tư Mã Ý là một trong những diệu kế chứng minh cho tài năng hơn người của vị quân sư của Thực Hán.
-
Trong Tam quốc diễn nghĩa Tào Tháo và Gia Cát Lượng là hai nhân vật chính đối lập nhau, một là người đặt nền móng hình thành nhà Tào Ngụy, một là thừa tướng của nhà Thục Hán.
-
Hoàng Thừa Ngạn là bố vợ của Gia Cát Lượng, ông là một danh sĩ có học vấn uyên thâm cuối thời Đông Hán.
-
Quan Vũ (sinh ? - mất 220), tự Vân Trường, quê ở Vận Thành, tỉnh Sơn Tây, miền bắc của Trung Quốc ngày nay. Ông là một trong những nhân vật lịch sử của Trung Quốc được biết đến nhiều nhất ở khu vực Đông Á. Quan Vũ là người đã góp công vào việc thành lập nhà Thục Hán, với vị hoàng đế đầu tiên là Lưu Bị.
-
Sự phản bội của Mi Phương giống như "hiệu ứng domino" dẫn đến một loạt bi kịch sau đó của nhà Thục Hán.
-
Trên thực tế, ngay cả khi còn cơ hội góp mặt trong chiến dịch Bắc phạt của Khổng Minh, một viên hổ tướng như Mã Siêu cũng chưa chắc đã có khả năng giúp Thục Hán thay đổi tình thế.
-
Thất bại tại Phàn Thành khiến nhà Thục mất đi Kinh Châu, viên gạch quan trọng nhất trong kế hoạch phục hưng Hán Thất của Gia Cát Lượng.
-
Lưu Bị rất coi trọng Triệu Tử Long (Triệu Vân), đánh giá cái dũng của Triệu Tử Long vượt xa cả Lã Bố.
-
Trong Tam Quốc diễn nghĩa, Thục Hán có vẻ là một tập đoàn chính trị đoàn kết. Thế nhưng trên thực tế, tập đàn này tồn tại tới 5 phe cánh do những nhân vật tầm cỡ đứng đầu.