-
Văn phòng Điều phối xây dựng NTM huyện Kim Sơn cho biết, đến nay, toàn huyện có gần 800 hộ dân hiến trên 16.000m2 đất để làm đường giao thông nông thôn.
-
Bộ Giao thông - Vận tải cần ưu tiên vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn đối với các vùng trung du, miền núi, ven biển, các xã vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn.
-
Do làm tốt công tác quy hoạch, tạo điều kiện để triển khai các dự án đồng bộ, đến nay, huyện Đan Phượng đã xây dựng được 321,5km đường giao thông nông thôn.
-
Sau hơn 2 năm thực hiện xây dựng NTM, huyện Cẩm Khê đã đầu tư xây dựng 17 công trình điện, đường giao thông nông thôn, thủy lợi, trạm y tế, trường học, công trình văn hóa…
-
Đến hết tháng 7.2013, các xã trên địa bàn huyện Lý Nhân đã nhận tổng cộng 104.529 tấn xi măng để làm đường giao thông nông thôn.
-
Chủ trương phát triển giao thông nông thôn đang được người dân hưởng ứng. Với sự đồng thuận to lớn đó, Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) khẳng định đến năm 2020, 100% đường huyện sẽ được rải nhựa, bê tông hóa, đường xã tối thiểu 70%.
-
Sau gần 3 năm triển khai xây dựng NTM, từ các nguồn vốn hỗ trợ của Trung ương, địa phương, vốn doanh nghiệp và nhân dân đóng góp, UBND xã Ân Thạnh (huyện Hoài Ân) đã đầu tư gần 20 tỷ đồng để xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn.
-
“Một trong những nhân tố quan trọng để làm thay đổi căn bản hệ thống giao thông nông thôn (GTNT) trong những năm qua là sự đóng góp to lớn của người dân” - Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cho biết tại Hội nghị biểu dương các xã điển hình về xây dựng GTNT tổ chức ngày 16.8.
-
Ông Nguyễn Công Soái-Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội đã cho biết như vậy tại hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết (NQ) 26 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn do Thành ủy, UBND TP.Hà Nội tổ chức ngày 15.8.
-
Thực hiện chương trình phát triển kinh tế miền núi, vùng đồng bào DTTS năm 2013, huyện Tây Sơn (Bình Định) đã phân bổ hỗ trợ hơn 3,9 tỷ đồng cho các xã, thôn đặc biệt khó khăn và vùng đồng bào DTTS trên địa bàn huyện.