Thông tin cá nhân
-
Khi sử dụng ứng dụng Zalo, người dùng có thể dễ dàng chặn những tin nhắn từ người lạ khiến bạn thấy phiền và khó chịu.
-
Theo quy định tại Nghị định 49/2017/NĐ, các thuê bao di động cần phải cung cấp các thông tin cá nhân chính xác (họ và tên, CMND, ngày cấp và nơi cấp,…) với các nhà mạng.
-
Hết ngày mai, 31/3, những thuê bao chưa chuẩn hóa thông tin cá nhân sẽ bị khóa chiều gọi đi. Như vậy, khoảng 1,8 triệu thuê bao điện thoại có thể bị khóa vào ngày mai, khi khách hàng vẫn chưa thực hiện theo quy định.
-
Khi sử dụng ứng dụng Zalo, nhiều cuộc hội thoại sẽ chiếm nhiều dung lượng trên điện thoại. Điều này khiến thiết bị hoạt động chậm chạp, thậm chí một số tính năng không thể sử dụng.
-
Indonesia có số vụ lừa đảo tài chính cao nhất (208.238), Việt Nam đứng thứ hai với 172.694 và Malaysia là 120.656, tiếp sau là Thái Lan, Philippines và Singapore - theo thống kê của Kaspersky.
-
Để tránh trường hợp lộ thông tin cá nhân hoặc bị người khác đọc trộm tin nhắn, người dùng có thể thực hiện những cách sau để bảo vệ tài khoản Zalo.
-
Lợi dụng kế hoạch chuẩn hóa thông tin thuê bao điện thoại của Bộ Thông tin và Truyền thông, một số chiêu thức lừa đảo "khóa thuê bao" có thể sẽ quay trở lại, do đó người sử dụng cần hết sức cảnh giác, đề phòng.
-
Năm 2012, Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) đã ban hành Thông tư số 04/2012 về Quản lý thuê bao di động trả trước nhằm loại bỏ vấn đề SIM rác và tin nhắn rác. Hơn 10 năm sau, yêu cầu chuẩn hóa thông tin cá nhân theo Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư vẫn khiến nhiều người hoài nghi.
-
Nhiều thuê bao bị các đối tượng lừa đảo giả mạo tổng đài yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân để chuẩn hóa thông tin thuê bao nhằm chiếm đoạt sim.
-
Các nhà mạng bắt đầu khóa 1 chiều với thuê bao có thông tin không trùng khớp với thông tin theo cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Sau đó sẽ khóa thông tin 2 chiều nếu thuê bao không đáp ứng theo quy định.