Thủ phủ sắn Tây Ninh
-
Để kim ngạch xuất khẩu sắn (khoai mì) đạt 2,5 tỷ USD đến năm 2050, ngành sắn Việt Nam cần khắc phục nhanh tình trạng phát triển mất cân đối giữa quy mô chế biến và khả năng đảm bảo nguyên liệu.
-
Dù Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu chủ lực, Hiệp hội Sắn Việt Nam khuyến cáo không tuyệt đối hóa thị trường này. Các doanh nghiệp cần tiếp tục đầu tư dây chuyền sản xuất hiện đại, đa dạng sản phẩm và mở rộng thị trường.
-
Cùng với các giải pháp đồng bộ của ngành chức năng, chính người dân Tây Ninh đã sống chung và thích ứng rất tốt với dịch khảm lá sắn. Vì thế, dù bệnh khảm lá sắn hoành hành; năng suất, sản lượng sắn (khoai mì) ở Tây Ninh vẫn cao.
-
Ngay từ lúc xuống giống, nhiều nông dân không kiểm soát được hom sắn giống di chuyển từ vùng này sang vùng khác đã nhiễm bệnh. Đến khi bệnh xuất hiện, nhiều người bỏ bê chăm sóc, càng khiến dịch bệnh lây lan ra nhiều diện tích.