Thức ăn cho dúi
-
Để dúi nuôi có sức đề kháng tốt, ít bệnh tật, trong quá trình nuôi, bà con phải chú ý một số biện pháp phòng và điều trị bệnh cơ bản. Hãy cùng Sổ tay Nhà nông tìm hiểu về những biện pháp phòng và điều trị bệnh cho dúi nuôi.
-
Nuôi dúi hiện nay đang là một hướng đầu tư đem lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân. Tuy nhiên để mô hình này thành công bà con cần nắm rõ những kỹ thuật cơ bản cũng như hiểu rõ được tập tính sinh trưởng của loài động vật này.
-
Trước khi đến với mô hình nuôi dúi đặc sản, anh Nguyễn Văn Thương ở thôn 1, xã Bình Hòa (huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk) trồng lúa và chăn nuôi heo, gà để có thêm nguồn thu nhập trang trải cuộc sống.
-
Nuôi dúi hiện nay đang là một hướng đầu tư đem lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân. Tuy nhiên để mô hình này thành công cần phải nắm rõ kỹ thuật nuôi dúi cũng như hiểu rõ được tập tính sinh trưởng của loài động vật này.
-
Dúi là động vật gặm nhấm, chúng ăn được nhiều loại thức ăn khác nhau, nhưng phần lớn là rễ, củ (măng) của các loại cây họ tre, nứa, trúc, mía, cỏ voi, củ quả của các loại cây ngũ cốc, sắn, khoai chúng cũng ăn một số loại rau xanh như rau muống, rau cần, cây bụi.
-
Dúi là động vật hoang dã nhưng lại cho thịt thơm ngon, đặc sản nên được thuần hóa, nhân giống và nuôi dưỡng. Trước khi bước vào kỹ thuật nuôi dúi bài bản, người nuôi phải hiểu được một số đặc tính sinh học quan trọng của chúng để có phương án chăn nuôi phù hợp, giảm thiểu rủi ro.
-
Mô hình nuôi dúi sinh sản của anh Trần Đình Nhâm (SN 1992, xã Sơn Hồng, Hương Sơn, Hà Tĩnh) cho thu nhập mỗi năm gần 200 triệu đồng đang mở ra hướng phát triển kinh tế nhiều tiềm năng.
-
Mạnh dạn, triển khai các mô hình chăn nuôi bài bản, trong đó có nuôi con đặc sản, nhiều thanh niên tỉnh Đắk Nông đã khởi nghiệp thành công, đưa lại nguồn thu nhập cao.
-
Từ loài động vật hoang dã khó thuần, sống sâu dưới lòng đất, khi đưa con dúi vào nuôi hàng hoá bà Trương Thị Bình, trú tại thị trấn Vũ Quang, huyện Vũ Quang (tỉnh Hà Tĩnh) đã biến vật nuôi này trở thành đặc sản được nhiều người ở Hà Tĩnh biết tới.
-
Ban đầu chỉ nuôi vài chục con dúi, sau hơn 2 năm đầu tư xây dựng chuồng trại và chuyên tâm chăn nuôi, hộ bà Nguyễn Thị Ngoan ở thôn Khuổi Tẩu, xã Phúc Lộc (huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn) đã nhân số lượng lên gần 700 con, thu nhập vài trăm triệu đồng mỗi năm.