Thực dân Pháp
-
Trong các phố cổ ở Hà Nội, phố Mã Mây (Hà Nội) có lẽ là con phố có tên gọi nhẹ nhàng nhất và cũng là tuyến phố có nhiều nhà cổ nhất. Con phố tưởng chừng như bình dị và dịu dàng ấy thế nhưng lại "cất giấu" không ít chuyện ly kỳ của thế kỷ trước.
-
Ngày 19/8/2022, bà Raymonde Dien, đảng viên Đảng Cộng sản Pháp, một biểu tượng của tinh thần chống cuộc chiến phi nghĩa của thực dân Pháp ở Việt Nam đã qua đời ở tuổi 93. Cả cuộc đời, bà luôn dành tình cảm trọn vẹn, sắt son, thủy chung vì Việt Nam.
-
Trong quá trình phát triển đô thị, sự xuất hiện tuyến đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho là một sự kiện đặc biệt, mang một dấu ấn quan trọng, tạo cho Mỹ Tho sự nổi trội hơn bất cứ một đô thị nào của miền Tây, kể cả Cần Thơ vào thời kỳ ấy.
-
Là cửa ô duy nhất còn vẹn nguyên của Hà Nội, Ô Quan Chưởng nằm giữa nơi phố xá sầm uất, vẫn mang trong mình dấu ấn kinh thành Thăng Long xưa, minh chứng cho lịch sử hào hùng của dân tộc.
-
Những chính sách mang danh khai hóa, "Pháp - Việt đề huề"... thực chất là hành động nhằm che đậy bản chất bóc lột của thực dân.
-
Dọc tuyến đường dẫn vào Tân Trào, có rất nhiều cây duối cổ thụ hai bên đường. Nhiều người đến đây đều nhận xét, cây duối có ở nhiều nơi nhưng duối ở Tân Trào rất độc đáo.
-
Mãi cho đến hôm nay, hình ảnh của chiếc nóp vẫn còn gợi lại trong ta hình ảnh những đoàn quân tay cầm ngọn tầm vông, vai mang chiếc nóp rầm rập trên các nẻo đường hành quân.
-
Chuyện phim xảy ra ở Nam bộ vào thời kỳ giai cấp địa chủ dựa vào thế lực thực dân Pháp để sống trên mồ hôi, nước mắt của tá điền. 38 tập phim của “Công tử miền Tây” đã tái hiện một cách sinh động cuộc sống nông thôn Nam bộ trong thế kỷ trước.
-
Là người Việt Nam, ai cũng biết về sự kiện đau thương trong lịch sử dân tộc: Nạn đói năm Ất Dậu (1944-1945) khiến 2 triệu người chết đói. Vì sao thời điểm đó nhân dân ta rơi vào cảnh “một cổ hai tròng”? Vì sao Nhật bắt nông dân phá lúa trồng đay? Thực dân Pháp đã có những động thái gì?
-
Theo Giáo sư Nguyễn Thế Anh, sử gia người Việt, giáo sư đại học Paris-Sorbonne (Pháp) thì văn khố “Public Record Office” tại London (Vương quốc Anh) hiện còn lưu trữ một bức thư bằng chữ Hán với nội dung khá thú vị về Kỳ Đồng - một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.