Thuế giá trị gia tăng
-
Bộ Tài chính vừa trình Chính phủ phương án giảm thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng để Quốc hội xem xét thông qua nhằm hạ nhiệt giá xăng dầu. Cơ hội giảm giá xăng dầu đã có, song có lẽ phải chờ từ 4 đến 5 tháng nữa.
-
Bộ Tài chính đã báo cáo Thủ tướng phương án giảm thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) và thuế giá trị gia tăng (GTGT) với sản phẩm xăng dầu để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phục hồi sau hai năm dịch bệnh.
-
Theo nguồn tin của Dân Việt, Bộ Tài chính đã trình Thủ tướng Chính phủ phương án giảm Thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng đối với xăng dầu.
-
Giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống 8%, đã tác động tích cực đến thị trường, tiết kiệm chi phí cho người tiêu dùng; kích thích tiêu dùng và sản xuất, kinh doanh, giúp doanh nghiệp vượt khó do hệ lụy của dịch Covid-19.
-
Trong hai tháng vừa qua, giá bán lẻ xăng trong nước đã 5 lần tăng. Mới nhất, ngày 21-6, mỗi lít xăng RON 95-III tăng lên mức cao nhất lịch sử là 32.870 đồng.
-
VCCI còn đề nghị Bộ Tài chính tiếp tục nghiên cứu, đánh giá tác động của việc bãi bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng và có văn bản báo cáo Quốc hội vào kỳ họp tới.
-
Dù đồng tình với phương án giảm thuế môi trường trong xăng dầu, nhưng Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) "truy" lý do tại sao Bộ Tài chính không đề xuất giảm thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng này.
-
Theo tính toán, riêng việc bỏ hẳn thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường và giảm thuế giá trị gia tăng, thuế nhập khẩu, giá xăng trong nước hiện nay sẽ giảm được hơn 9.000 đồng/lít.
-
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Nghị định số 34/2022/NĐ-CP ngày 28/5/2022 gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất trong năm 2022.
-
Đó là quan điểm của PGS. TS Đinh Trọng Thịnh – Học Viện tài chính trao đổi với Dân Việt xung quanh vụ việc các doanh nghiệp "ma" nhập khẩu ô tô, quà biếu tặng.