Thuốc bảo vệ thực vật

  • Mọi việc bắt đầu từ một công văn của Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) đề nghị Công ty TNHH Tập đoàn An Nông (TP.HCM) kiểm kê chi tiết và có phương án kinh doanh đến hết ngày 30/9/2019 đối với hai loại thuốc bảo vệ thực vật là Cỏ cháy 20SL và Lagoote 210SL đã đóng gói không thể xuất khẩu được nhưng còn hạn sử dụng đang lưu trữ trong kho hoặc lưu thông trên thị trường. Trong khi, những loại thuốc có chứa hoạt chất 2.4D và Paraquat đã bị cấm tại Việt Nam.
  • Tổ chức Crop Life Châu Á và Báo Nông thôn Ngày nay vừa ký biên bản ghi nhớ phối hợp truyền thông trong các vấn đề ứng dụng khoa học công nghệ, sử dụng thuốc bảo vệ đúng cách để hình thành một nền nông nghiệp thông minh và an toàn.
  • Bằng tình yêu cỏ cây, cộng với hiện thực “rau tắm hoá chất”, Thu đã quyết tâm minh bạch sản phẩm nông nghiệp của mình. Chị còn kết nối được “sứ mệnh” của từng cây, tiến đến giấc mơ trả lại sự giàu có cho đất mẹ.
  • Sâu keo mùa thu đã chính thức xâm nhập Việt Nam và gây hại nghiêm trọng cho cây ngô sau thời gian hoành hành ở nhiều nước trên thế giới, gây thiệt hại lên tới hàng tỷ USD tại 44 quốc gia khắp khu vực hạ Sahara châu Phi và phát tán ra các nước châu Á như Ấn Độ, Thái Lan, Sri Lanka, Myanmar và Bangladesh.
  • Loài sâu ngoại lai, còn gọi là sâu keo mùa thu (tên khoa học Spodoptera Frugiperda) được mệnh danh là “kẻ hủy diệt” đã xuất hiện và tấn công hàng trăm ruộng ngô (bắp) non của người dân tại 7 huyện, thành Quảng Ngãi.
  • Phần mềm tra cứu thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sẽ giúp người nông dân biết được tác dụng và các sử dụng của các loại thuốc BVTV. Đồng thời, có thể “soi” được loại thuốc nào đang bị cấm, loại thuốc nào được phép sử dụng.
  • Chỉ cần dùng điện thoại thông minh, nông dân có thể tra cứu các loại thuốc bảo vệ thực vật mình đang dùng cho cây trồng, cách sử dụng sao cho hiệu quả.
  • Việt Nam hiện có trên 60 triệu dân sống ở vùng nông thôn, chiếm hơn 73% dân số trong cả nước. Mỗi năm, khu vực nông thôn phát sinh trên 13 triệu tấn rác thải sinh hoạt và khoảng 7.500 tấn vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật (BVTV). Tuy vậy, khối lượng rác thải, nước thải sinh hoạt và hầu hết lượng vỏ bao bì thuốc BVTV chưa được thu gom để xử lý hợp vệ sinh. Hiện, tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nông thôn chỉ mới đạt khoảng 40% - 55%.
  • Việc tiêu thụ 6 nhóm sản phẩm nông nghiệp chủ lực của TP.HCM gồm rau, hoa kiểng, bò sữa, lợn, tôm nước lợ và cá cảnh đang gặp nhiều khó khăn.
  • Đó là cách nói vui của bà con huyện Yên Châu (Sơn La) khi được hỏi về việc tham gia mô hình sử dụng thuốc BVTV trách nhiệm, an toàn, hiệu quả suốt 2 năm qua.