Các mẫu cua Cà Mau chết nghi ngờ chỉ do nhiễm ký sinh trùng nên không nằm trong danh mục bệnh động vật thủy sản phải công bố dịch. Vậy nông dân cần làm gì để hạn chế thiệt hại?
Những năm gần đây, cây quýt trên địa bàn một số xã thuộc huyện Bắc Sơn (tỉnh Lạng Sơn) bị nhiễm bệnh vàng lá, gân xanh, quả bé, ăn nửa chua nửa ngọt. Nếu không có biện pháp xử lý kịp thời cây sẽ chết dần và bệnh có thể sẽ lây lan rất nhanh.
Vài tuần gần đây, trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đã xuất hiện mưa trái mùa. Đó là một trong những nguyên nhân làm cho dịch bệnh trên nhiều loại cây trồng, trong đó có bệnh sương mai trên cây cà chua bùng phát, gây hại. Người nông dân cần nắm được cách thức chăm sóc cho cà chua.
Thời gian gần đây, nhiều người dân trồng hồng trên địa bàn xã Hòa Cư, huyện Cao Lộc (Lạng Sơn) “khóc ròng”, xót xa khi những trái hồng càng lớn thì càng rụng. Nếu năm ngoái, nhiều hộ dân trồng hồng thu từ vài tạ đến cả chục tấn hồng thì năm nay nguy cơ thất thu đã thấy rõ.
Ngày 7.8, Chi cục Bảo vệ Thực vật tỉnh Khánh Hòa cho biết hiện nay tại thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa) đã có gần 1.500ha mía bị bệnh trắng lá mía và bệnh đang lan nhanh.
Nhiều nhà vườn ở Vĩnh Long, Bến Tre… lo lắng trước bệnh chổi rồng (bệnh đầu lân) hại chôm chôm. PGS.TS Nguyễn Văn Huỳnh (ảnh), Bộ môn BVTV, Khoa Nông nghiệp& sinh học ứng dụng, Trường ĐH Cần Thơ đã trao đổi xung quanh vấn đề này.
Các hộ nông dân tại thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa) đang phải gồng mình chống chọi với bệnh trắng lá mía. Bệnh trắng lá mía ban đầu chỉ xuất hiện vài cây đến nay đã bùng phát mạnh sang các xã Ninh Thượng, Ninh Sim, Ninh Xuân, Ninh Tây…