Đang trên đường vận chuyển trái phép hơn 5.000 viên ma túy từ bên kia biên giới về Việt Nam tiêu thụ, đối tượng Thoong Đăm Khăm Viêng Xay (SN 1997, trú tại huyện Nọong Hét, tỉnh Xiêng Khoảng, Lào) đã bị Bộ đội Biên phòng Nghệ An phát hiện, bắt giữ.
Những cuộc phân tranh, những đâm chém cướp bóc cùng mịt mù khói thuốc phiện dưới các tán rừng thâm u nơi lũng bãi vàng, đôi khi nhớ lại khiến ông rùng mình. Cuộc đời những phu vàng khác nào đám dơi lùng sục trong tối tăm, ngập ngụa tội lỗi cũng vì bốn chữ “khát vọng đổi đời”…
Dưới sự bảo hộ của người Pháp, hang ổ ma túy lớn nhất Việt nam thời thuộc địa hoạt động rầm rộ cả ngày lần đêm ngay giữa trung tâm “hòn ngọc Viễn Đông” Sài Gòn.
Năm nào cũng vậy, từ tháng 12 năm trước cho đến tháng 4 năm sau, là khoảng thời gian các xã vùng cao Tây Bắc lại thành lập đoàn công tác triệt phá cây thuốc phiện (Đoàn 06) do một số đối tượng tái trồng nơi rừng sâu hiểm trở. Phóng viên báo Dân việt đã có gần 1 tuần bám gót Đoàn 06 xã Háng Đồng (huyện Bắc Yên, Sơn La)…
Triều đình nhà Thanh giai đoạn thế kỷ 18 trở nên yếu đuối trước sự trỗi dậy của phương Tây, đánh dấu thời kỳ mà chính người Trung Quốc gọi là “ô nhục” khi 20 vạn quân Thanh không đánh lại nổi chưa tới 2 vạn quân Anh, chủ yếu là Hải quân Hoàng gia.
Những ngày ăn rừng, ngủ rừng để thâm nhập vùng giáp ranh trồng cây anh túc, có một điều tôi thấy rõ ở đồng bào một số bản vùng cao nơi đây: Họ đã và đang thay đổi quan niệm cũ “chỉ có cây anh túc mới giúp họ thay đổi cuộc sống”... Thay vào đó là quyết tâm đổi đời bằng việc cho con em mình xuống núi học chữ. Hành trình học chữ của con em họ cũng là bước đột phá như việc họ dứt bỏ được cây thuốc phiện mà bao thế hệ người vùng cao trước đó chưa làm được...
Vùng cao Tây Bắc, nơi có những khu vực núi non hiểm trở, rừng rậm quanh năm được bao phủ bởi lớp sương trắng dày đặc. Những khu vực này được coi là “thủ phủ” của cây thuốc phiện khi một số người dân lợi dụng địa hình hiểm trở để tái trồng cây thuốc phiện... PV NTNN đã theo chân đoàn công tác 06 (Đoàn công tác triệt phá cây thuốc phiện) để mục kích “thủ phủ” cây thuốc phiện.
Nhân viên ngoại giao Pháp Philman Laliber (1855 - 1942) đã chụp hàng trăm bức ảnh về cuộc sống người dân cuối đời nhà Thanh trong khoảng thời gian 1900-1910.