Thời gian gần đây, thương lái Trung Quốc tăng thu mua quả cau non của Việt Nam khiến loại quả này có giá lên đến 26.000 đồng/kg, thậm chí cao hơn nếu khan hiếm.
Sâm Lai Châu là loại cây thuốc rất quý hiếm về giá trị nguồn gen cũng như về giá trị sử dụng; được xếp hạng ở mức độ nguy cấp, đối tượng ưu tiên bảo tồn và phát triển ở Việt Nam. Sâm Lai Châu ngâm với mật ong giúp đảm bảo chất lượng sâm.
Nhu cầu trên thị trường thế giới, đặc biệt tại Trung Quốc giảm đã tác động đến giá tiêu trong nước. Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), hiện các thương lái Trung Quốc và các nhà xuất khẩu hạt tiêu lớn ở Việt Nam đang trong trạng thái chờ đợi.
Thị trường hạt tiêu sẽ tăng trở lại vào giữa quý III, khi nhu cầu nhập khẩu cho những kỳ lễ hội cuối năm và dịp Tết ở các quốc gia tăng cao. Ngoài ra, xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam còn kỳ vọng từ thị trường Trung Quốc khi nước này mua thêm khoảng 30.000 - 40.000 tấn hạt tiêu trong 6 tháng còn lại của năm 2022.
Đằng sau một thông tin chưa được kiểm chứng, thiếu chính xác về giá cả, chất lượng một loại nông sản nào đó là mồ hôi, nước mắt của những nông dân "một nắng hai sương".
Cập nhật giá mít Thái hôm nay 31/5 tại ĐBSCL cho thấy, giá mít không có biến động gì so với hôm qua. Giá mít Thái xuất khẩu rớt thê thảm trong tháng 5, người dân chuyển sang làm mít sấy.
Cây râu hùm (Tacca chantrieri André) thuộc họ Râu hùm (Taccaceae) là một loại cây thân thảo sống lâu năm. Ở Việt Nam, cây râu hùm còn được gọi với nhiều tên gọi khác nhau như: phá lủa, hoa mèo đen, co nốt khao (Tày), nưa, cẩm địa la, pinh đỏ (K`dong), cu dòm (Ba Na), Tza dụ (Mông), bèo nìm sam (Dao)…
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết: Hàng trăm doanh nghiệp và thương lái Trung Quốc đã được giải quyết thủ tục thị thực nhập cảnh để đến Bắc Giang thu mua vải thiều. Việt Nam luôn tạo điều kiện cho thương nhân Trung Quốc thu mua vải thiều cũng như xúc tiến thương mại song phương.