Thương mại
-
Hai đoàn doanh nghiệp lớn từ Hà Lan và Mỹ với tổng cộng 120 công ty đang đến Việt Nam để tăng cường hợp tác thương mại và đầu tư.
-
Hai tháng đầu năm 2024, ước tính xuất siêu của Việt Nam đạt 4,72 tỷ USD, mức cao nhất kể từ năm 2009. Cùng kỳ năm trước, xuất siêu chỉ 3,5 tỷ USD.
-
Trong năm 2023, một diễn biến mới chưa từng có trong hơn 20 năm đã xảy ra trong thương mại toàn cầu, Mexico đã vượt qua Trung Quốc để trở thành nước cung cấp hàng hóa nhập khẩu nhiều nhất vào Mỹ.
-
Tháp tùng chuyến thăm Việt Nam ngày 23-24/1 của Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier là đoàn doanh nghiệp gồm các công ty lớn từ nền kinh tế lớn nhất châu Âu.
-
Năm 2023 vừa qua, công suất hoạt động của bất động sản bán lẻ diễn ra ổn định, duy trì ở mức 90% đối với thị trường TP.HCM. Ngoài ra, xu hướng kết hợp giữa mua sắm và giải trí đang thu hút sự chú ý của người tiêu dùng.
-
Là một trong các đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam, Trung Quốc không chỉ là công xưởng của thế giới mà còn là thị trường lớn của nhiều loại đặc sản của ngành nông nghiệp Việt Nam.
-
Hàng chục văn kiện hợp tác trên nhiều lĩnh vực sẽ được lãnh đạo Việt Nam và Trung Quốc ký kết trong chuyến thăm hai ngày 12-13/12 của Tổng bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
-
Trao đổi với Dân Việt, Giáo sư, TS. O. Dapice, Đại học Havard, cho hay ảnh hưởng của chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Biden lên các doanh nghiệp Mỹ sẽ đến dần dần. Và không ngạc nhiên nếu việc sản xuất một số loại mặt hàng giá trị gia tăng thấp như dệt may, giày dép, đồ chơi có thể dịch chuyển sang Campuchia hoặc Bangladesh...
-
Kết quả kiểm tra của lực lượng chức năng cho thấy các mặt hàng vi phạm là rất đa dạng và phức tạp.
-
Nhập khẩu và xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 7 giảm mạnh hơn nhiều so với dự kiến, đe dọa triển vọng phục hồi của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Điều này làm gia tăng áp lực, buộc các nhà chức trách phải tung ra các biện pháp kích thích mới để Trung Quốc tăng trưởng ổn định.