Thủy sản an toàn

  • “Nuôi trồng thủy sản đối với tôi, không chỉ đơn giản là đam mê, mà còn là trách nhiệm và khát khao đóng góp cho quê hương” – TS. Vinh nói.
  • Thay vì phải phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn tôm giống nhập khẩu, tỉnh Bình Thuận đặt mục tiêu “tự túc” bằng việc xây dựng vùng quy hoạch tập trung sản xuất tôm giống bố mẹ tại đảo Phú Quý với diện tích hơn 12ha.
  • Qua 2 tháng đầu năm 2017, diễn biến thị trường tôm trở lại nhịp độ bình thường. Mức tiêu thụ tôm không còn tăng cao như các tháng cuối năm vừa qua.
  • Đang vào mùa đánh bắt chính, suốt cả tháng nay, ngư dân Thạch Kim liên tục trúng đậm nguồn cá lớn.
  • Năm 2016, nông dân bán đảo Cà Mau đã tự phát phá đập, dẫn mặn nhập điền để nuôi tôm. Nhờ vậy, nhiều vùng đất trồng lúa kém hiệu quả trước đây vì nhiễm phèn mặn, giờ trở thành vựa tôm.
  • Cuối Giêng, thời tiết thuận lợi, nhiều phương tiện khai thác hải sản gần bờ đồng loạt ra khơi đánh bắt, cũng là lúc người dân các vùng ven biển bắt đầu vào mùa phơi cá hố.
  • Nuôi tôm hùm lồng trên biển đang được xem là nghề “hái ra vàng” của các ngư dân tỉnh Khánh Hòa. Nhiều gia đình đã giàu lên, nuôi con cái ăn học chu đáo hơn nhờ nuôi tôm hùm.
  • Theo báo cáo của Cục Nuôi trồng thủy sản (Bộ NN&PTNT), năm 2016, tình hình xâm nhập mặn đã gây ảnh hưởng trực tiếp đối với nuôi trồng thủy sản ở một số tỉnh của khu vực ĐBSCL, nhất là đối với nuôi tôm nước lợ.
  • Mặc dù là quốc gia sản xuất cá tra lớn, nhưng hầu như sản phẩm cá này chỉ được dùng cho xuất khẩu. Trong năm 2017, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) nhận định, các doanh nghiệp nên đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cá tra tại thị trường nội địa, thông qua các siêu thị, cửa hàng bán lẻ…
  • Năm 2017 Ngành thủy sản sẽ tiếp tục tập trung khai thác sản phẩm tôm nước lợ, đây là lợi thế vẫn còn có dư địa để khai thác mở rộng.