• Kết quả nghiên cứu trong suốt 23 năm (từ 1990 – 2013) của Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên cho thấy bón lân nung chảy Văn Điển có tác dụng nâng cao năng suất, chất lượng và cải thiện rất rõ dinh dưỡng đất trồng cà phê. 
  • Cây chè có tên khoa học là Thea sinensis Seem (Camellia sinensis O. Kuntze). Tại Việt Nam, cây chè được trồng trên nhiều vùng  ở  miền  Bắc, miền Trung, Tây Nguyên... Chè là cây công nghiệp dài ngày cho sản phẩm thu hái nhiều lần trong năm, trong đó sản phẩm thu hoạch  (búp chè) chỉ chiếm 8 - 13% tổng toàn bộ sinh khối của cây chè.  
  • Cuộc bình tuyển cây điều đầu dòng năm 2015 của tỉnh Lâm Đồng do Sở NNPTNT tỉnh tổ chức cuối tháng 4 tại 3 huyện phía nam là Đạ Huoai, Đạ Tẻh và Cát Tiên - vùng điều trọng điểm của tỉnh. 
  • “Người Mông ở bản Lụng Cuông mấy chục năm qua tăm tối leo lét đèn dầu; đói nghèo, thất học cũng bởi không có điện. Nay điện lưới quốc gia đã về, sẽ có nhiều cái mới, cái hay về theo” - lão nông Lù A Dạng - già bản Lụng Cuông bảo vậy.
  • Mới ngoài 30 tuổi nhưng anh Lê Văn Hiệu - Chủ tịch Hội Nông dân (ND) dân xã Phúc Trạch (Bố Trạch, Quảng Bình) đã là chỗ dựa vững chắc của bà con ND nơi đây. Mô hình “1 hộ khá giúp 5 hộ nghèo” do anh xây dựng đang phát huy hiệu quả rất tốt.
  • Nếu bón phân NPK-S Lâm Thao đúng cách cho cây mía không những giúp cây phòng chống dịch bệnh mà năng suất mía còn rất cao...
  • LTS: Vượt lên những khó khăn chung và cả những quán tính tồn tại nhiều năm trong công tác hội, nhiều cấp hội ở các địa phương đã có cách làm sáng tạo, đem lại lợi ích thiết thực cho hội viên, tạo ra hình ảnh tươi mới, hấp dẫn, cuốn hút cho cơ sở hội. Và những điểm mới đó thường bắt đầu từ nhân tố cán bộ mang tư duy mới, năng động, dám nghĩ, dám làm, dám gánh vác trách nhiệm. 
  • Sau 2 năm triển khai, đến nay, dự án phát triển mô hình sản xuất hạt giống lúa lai F1 đã góp phần tích cực trong việc tăng tỷ lệ hạt giống lúa sản xuất trong nước. Mô hình này tạo ra những mùa vàng bội thu cho nông dân, giúp bà con tăng thu nhập lên 2,5 lần so với lúa thường.
  • Mặc dù cây lúa mì rất thích hợp với vùng đất và khí hậu của một số tỉnh vùng cao ở phía Bắc nước ta nhưng theo khảo sát, đánh giá của các cơ quan chức năng, cây trồng này rất hay bị dịch bệnh, khi trổ bông, tỷ lệ lép hạt cao và lại là món “khoái khẩu” cho rất nhiều loài chim. 
  • Tổng kết 5 năm thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới (2010- 2014), theo Sở LĐTBXH TP.HCM, tổng số lao động nông thôn được học nghề trên địa bàn thành phố khoảng 35.000 người, trong đó số lao động có việc làm sau khi học nghề là hơn 26.500.