Tiền lì xì
-
“Mừng tuổi là ta đang tặng cho nhau sự may mắn chứ không tặng cho nhau đồng tiền. Việc nghiêng nhiều giá trị vật chất của đồng tiền đã làm biến dạng phong tục mừng tuổi”, PGS.TS Nguyễn Toàn Thắng chia sẻ.
-
Tục mừng tuổi đầu năm vốn là một nét đẹp văn hóa của người Việt nhưng trong xã hội hiện đại, nét đẹp này đang bị biến tướng. Thay vì quan tâm đến giá trị tinh thần, nhiều người lại đặt nặng giá trị vật chất.
-
Lì xì là phong tục ngày Tết không thể thiếu, tuy nhiên người già cho rằng, bạn cần lưu ý 1 số điều để tránh cho ý nghĩa của lì xì bị "biến chất".
-
Tết Nguyên đán Quý Mão: Truyền thống lì xì của Trung Quốc liên quan đến một con quỷ, trong khi người chưa lập gia đình ở Thái Lan mới có "đặc quyền" nhận lì xì.
-
Ba tuần trước Tết Nguyên đán, thị trường tiền lưu niệm, lì xì khá sôi động. Người mua sẵn sàng trả cả trăm nghìn đồng cho tờ tiền có linh vật năm mới. Bên cạnh đó, chợ “đen” tiền lẻ cũng mặc sức tung hoành.
-
Sau lời kêu gọi tặng cây giống, trao sinh kế cho nông dân nghèo, Báo NTNN/Dân Việt tiếp tục nhận được nhiều sự ủng hộ từ bạn đọc.
-
Dịp Tết, nhiều phụ huynh thường hay nói vui: "Con là lao động chính, kiếm nhiều tiền lì xì về nuôi bố mẹ". Họ cho rằng đây là lời đùa giỡn, nhưng thực tế lại đang dạy hư con trẻ.
-
Trẻ được quyền giữ tiền lì xì và tiêu theo ý thích hay cần đưa lại cho bố mẹ quản lý giúp? Đây là một câu hỏi mà mỗi dịp Tết đến lại khiến nhiều bố mẹ đau đầu.
-
Chiều 30 Tết, khi mọi người, mọi nhà nô nức sắm sửa, chuẩn bị đón giao thừa thì những thương hồ ở xóm ghe nghèo bên đường Trần Xuân Soạn (quận 7, TPHCM) cũng chăm chút cái Tết của riêng mình với tất cả những gì có thể, với mong muốn một năm mới có nhiều niềm vui và may mắn hơn trong cuộc sống.